Nội dung ôn tập học kỳ I lớp 11 năm học: 2015-2016

doc 16 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1283Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập học kỳ I lớp 11 năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung ôn tập học kỳ I lớp 11 năm học: 2015-2016
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I LỚP 11
NĂM HỌC: 2015-2016
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
CHƯƠNG I:
1. Axit – bazơ theo thuyết Areniut và thuyết bronsted.
2. Hằng số axit , hằng số Bazơ (Nâng cao) .
3. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như baz.
4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc cation NH4+) và anion gốc axit 5. Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit, thì gốc đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit 
6. Phản ứng thủy phân của muối .
7. Tích số ion của nước là = [H+].[OH–] = 1,0.10–14 ( ở 25oC). Một cách gần đúng, có thể coi giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau .
 8. Các giá trị [H+] và pH đặc trưng chó các môi trường:
Môi trường trung tính ; [H+] = 1,0. 10–7M hoặc pH = 7,00.
Môi trường axit ; [H+] > 1,0. 10–7M hoặc pH < 7,00.
Môi trường kiềm ; [H+] 7,00.
9. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong các chất sau : * chất kết tủa, * chất điện li yếu , * chất khí.
10. Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
11.Trong phương trình ion rút gọn, người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyen dưới dạng phân tử.
CHƯƠNG II:
1. Cấu hình electron của nitơ và photpho., độ âm điện, cấu tạo phân tử và các số oxi hóa thường gặp.
2. Phản ứng thể hiện tính khử của nito và phot pho: phản ứng với oxi
3. Phản ứng thể hiện tính oxi hóa của nitơ và photpho: phản ứng với hidro và kim loại.
4. Hợp chất amoniac: tính tan, tính khử.
5. hợp chất muối amoni: tính tan , phản ứng nhiệt phân.
6. Axit nitric: tính oxihóa, tính axit mạnh.
7. Muối nitrat ; tính tan, phản ứng nhiệt phân ( chú ý các sản phẩm sinh ra trong mỗi loại muối nitrat tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại) . Nhận biết muối nitrat : thuốc thử là Cu và dung dịch axit.
8. Axit photphoric :, muối photphat : tính tan, tính axit , cách nhận biết .
9. phân bón hóa học.	
CHƯƠNG III:
 1. Các dạng thù hình của cacbon .
 2. Các phản ứng thể hiện tính khử , các phản ứng thể hiện tính oxi hóa của Cacbon
 3. Hợp chất của cacbon CO, CO2, Axit cacbonic, muối cacbonat, 
B. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP THAM KHẢO :
Chương 1 :
1. Các dung dịch axit như HCl, bazơ như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, saccarozơ, glixerol không dẫn điện được là do: 
	A. Đây là các hợp chất hữu cơ 	 B. Đây là các hợp chất phân li yếu khi tan trong nước 
	C. Đây là các hợp chất không phân li ra ion khi tan trong nước 	
	D. Đây là các hợp chất không tan trong nước 
2. Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2 trong nước) để trong không khí giảm dần theo thời gian? 
	A. Vì Ca(OH)2 phản ứng với CO2 trong không khí làm giảm nồng độ các ion 
	B. Vì nước bay hơi làm nồng độ các ion trong dung dịch tăng 
	C. Vì Ca(OH)2 bị phân hủy làm giảm nồng độ các ion trong dung dịch 
	D. Vì có lẫn thêm các tạp chất bẩn từ không khí bay vào 
3.Chất điện li là? 
	A. các chất vô cơ. 	B. điện li thành ion khi tan trong nước 
	C. chất tan trong H2O tạo dung dịch dẫn được điện. 	D. chất tan trong nước. 
4. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? 
	A. HI 	B. HBr 	C. HF 	D. HCl 
5. Trong các dung dịch sau đây, dung dịch nào dẫn điện được?
	A. axit clohiđric 	B. saccarozơ 	C. glixerol 	D. ancol etylic 
6. Cho các chất: NaCl, C2H5OH, Cu(OH)2, NaOH, H2SiO3, HCl, CaCO3. Các chất điện li mạnh là? 
	A. NaCl, NaOH, HCl 	B. Cu(OH)2, NaOH, H2SiO3 
	C. HCl, CaCO3, NaCl, Cu(OH)2 	D. NaCl, C2H5OH, NaOH 
7.Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit?
	A. CsOH 	B. HBrO3 	C. Cr(NO3)3 	D. CdSO4 
8. Muối axit là muối
	A. phản ứng được với bazơ. 	B. mà phân tử vẫn có khả năng cho proton. 
	C. vẫn còn nguyên tử hidro trong phân tử. 	D. mà dung dịch luôn có pH < 7. 
9.Muối trung hòa là:
	A. Muối tạo dung dịch có pH = 7 	
	B. Muối không còn nguyên tử hiđro có khả năng phân ly cho proton 
	C. Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh. 	D. Muối không có nguyên tử hiđro trong phân tử. 
10. ChÊt trung tÝnh lµ chÊt:
	A. Võa thÓ hiÖn tÝnh axit võa thÓ hiÖn tÝnh baz¬.	B. Kh«ng thÓ hiÖn tÝnh axit vµ tÝnh baz¬.
	C. ChØ thÓ hiÖn tÝnh axit khi gÆp baz¬ m¹nh.	D. ChØ thÓ hiÖn tÝnh baz¬ khi gÆp axit m¹nh.
11. Cho c¸c chÊt vµ ion sau:
	 HCO3- , H2O , Al2O3 , ZnO, Be(OH)2, HSO4- , Cu(OH)2 , Na+ , CO32-, Cl- , CH3COONH4.
 Theo Bronsted, d·y c¸c chÊt vµ ion nµo lµ l­ìng tÝnh trong c¸c d·y sau:
	A. Al2O3 , ZnO, Be(OH)2, HSO4-	 	B. Na+,Cl- ,Cu(OH)2 
	C. HCO3- , H2O , Al2O3 , ZnO, Be(OH)2, CH3COONH4	D. H2O , Al2O3 , ZnO.
12. Cho c¸c ion: NH4+, Na+ , K+ , CO32- , HS- , HCO3- , HSO4- , Fe3+. C¸c ion lµ axit cña Bronsted lµ:
	A. NH4+, HSO4- , Fe3+. 	B. Na+ , K+	C. CO32-	D. HS- , HCO3-
13. Dung dÞch axit focmic 0,0070 M cã pH = 3,0. Gi¸ trÞ cña ®é ®iÖn li lµ:
	A. 14,28 % 	 B. 1,428% 	C. 20% 	D. 17%
14. Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vµo 160 ml dd chøa ®ång thêi Ba(OH)2 0,08 M vµ KOH 0,04 M thu ®­îc dd X. Cho [H+][OH-] = 10-14 . pH cña dd X lµ:
	A. 10 	 B. 11 	 	C. 12 	 D.13
15. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết ? 
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. *
	C. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. 
	D. Nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất. 
16.Khi cho 2 chất nào sau đây phản ứng với nhau thì thu được phương trình ion thu gọn là: 
	Ba2+ + CO32- BaCO3 ? 
A. BaSO4 + K2CO3	B. BaCl2 + CaCO3	C. Ba(OH)2 + Na2CO3 	D. Ba(OH)2 + NaHCO3
17. Khi cho 2 chất nào sau đây phản ứng với nhau thì thu được phương trình ion thu gọn là: 
	Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3? 
A. FeSO4 + Ba(OH)2	 B. FeCl3 + Ba(OH)2 	C. Fe(NO3)3 + Cu(OH)2	D.Fe2(SO4)3+Ca(OH)2
18. Khi cho 2 chất nào sau đây phản ứng với nhau thì thu được phương trình ion thu gọn là: 
 S2- + 2H+ H2S? 
	A. CuS+ HNO3	B. Na2S + H2SO4	C. ZnS + H2SO4 	D.FeS+HCl
19. Có các dung dịch bị mất nhãn sau đây: NH4Cl; (NH4)2SO4; Na2SO4; Na2CO3; Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết:
	A. Pb(NO3)2 	B. NaOH 	C. Ba(OH)2 	D. Quì tím 
20. Cã 3 dd HCl , CH3COOH , H2SO4 cã cïng nång ®é mol. pH lÇn l­ît lµ a,b,c. KÕt luËn nµo sau ®©y ®óng?	A. a < b < c.	B. c < a < b.	C. c = 2a = 2b	D. a = b = 2c.
21. Cho dd n­íc cña c¸c chÊt riªng biÖt sau:
	NaHSO4,Na2HPO4,CH3NH2 , Ba(CH3COO)2,Ba(NO3)2.
 C¸c dd cã pH > 7 lµ:
	A. NaHSO4 	B. Ba(NO3)2.	
	C. Na2HPO4,CH3NH2 , Ba(CH3COO)2	D. A,B,C ®Òu ®óng.
22. C¸c dd cho d­íi ®©y cã pH lín h¬n hay nhá h¬n 7:
	NH4NO3 (1) ; Na2SO4 (2) ; K2S (3) ; Ba(CH3COO)2 (4); C6H5ONa (5)
A. 1,2,3 cã pH 7 D. 3,4,5 cã pH > 7
23. Cho V lÝt dd Ba(OH)2 0,025 M cÇn cho vµo 100 ml dd HNO3 vµ HCl cã pH = 1,thu ®­îc dd cã pH = 2. Gi¸ trÞ cña V lµ:
	A. 1,5	B.0,015	 	C.0,15	D. 0,1
24. TÝnh ®é ®iÖn li cña dd axit HA , biÕt r»ng h»ng sè ph©n li Ka= 10-8 vµ nång ®é cña axit nhá v« cïng.
	A. 9%	B. 10%	C. 12%	D. KÕt qu¶ kh¸c.
25. Cã 3 dd trong 3 èng nghiÖm, mçi dd chøa 1 cation vµ 1 anion trong c¸c ion sau: Na+ , Ba2+, Fe2+
 Cl- , CO32- , SO42- . 3 dd ®ã lµ:
	A. BaCO3 , NaCl , FeSO4.	B. BaCl2 , Na2CO3 , FeSO4.
	C. BaCl2 , Na2SO4 , FeCO3.	D. BaSO4 , Na2CO3, FeCl2.
26. Cã c¸c dd : NH4Cl , NH4HCO3 , K2CO3 , KNO3. Cã thÓ nhËn biÕt c¸c dd trªn b»ng c¸ch dïng :
	A. Dd NaOH	B. Dd Ba(OH)2	C. Dd HNO3	D.Dd KCl
27. Dung dÞch A chøa 0,03 mol Al3+ ; 0,02 mol Fe2+ ; 0,01 mol H+ ; x mol SO42-vµ 0,04 mol Cl-. Cho 
dd B gåm NaOH 0,5 M vµ Ba(OH)2 0,25 M vµo dd A ®Õn khi l­îng kÕt tña kh«ng ®æi th× cÇn V ml.
Gi¸ trÞ cña V lµ:
	A. 170	B. 140	C. 200	D. 150 
28. Nhãm c¸c dung dÞch nµo sau ®©y ®Òu cã m«i tr­êng axit, baz¬ hoÆc trung tÝnh?
	A. Na2CO3 , KOH , KNO3.	B. HCl , NH4Cl , K2SO4
	C. H2CO3 , (NH4)2SO4 , HBr	D. KMnO4 , HCl , KAlO2
29.§Ó kÕt tña hÕt ion SO42- trong V1 lit dd A chøa HCl 0,05 M vµ H2SO4 0,02 M cÇn V2 lit dd B chøa
NaOH 0,025 M vµ Ba(OH)2 0,005 M. Dung dÞch sau ph¶n øng cã pH b»ng:
	A. 12	B. 11	C. 2	D. 3
30.Cã c¸c dd : NH4HSO4 , Ba(OH)2 , BaCl2 , HCl , NaCl , H2SO4 . ChØ dïng thªm dd Na2CO3 cã thÓ 
 nhËn biÕt ®­îc dung dÞch nµo?
	A. NH4HSO4 , Ba(OH)2 , H2SO4	B. HCl , H2SO4
	C. BaCl2 , HCl , NaCl.	D. TÊt c¶ c¸c dd trªn
Chương 2 :
Câu 1: Chọn câu sai Đi từ nitơ đến bitmut
A. Khả năng oxi hoá giảm dần.	B. Độ âm điện tăng dần.
C. Tính phi kim giảm dần	D. Bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 2: Phát biểu không đúng là
A. Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5.
B. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p .
C. Nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân.
D. Nguyên tử nitơ có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác.
Câu 3: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.	B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.	D. phân tử nitơ không phân cực.
Câu 4: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:
A. Oxit cacbon	B. Oxit nitơ.
C. Nước.	D. Không có khí gì sinh ra
Câu 5: Cho các phản ứng sau: N2 + O2 2NO và N2 + 3H2 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.	B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.	D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 6: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.	B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.	D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 7: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. NH4NO2.	B. HNO3.	C. không khí.	D. NH4NO3.
Câu 8: Tính bazơ của NH3 do
A. trên N còn cặp e tự do.	B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong nước.	D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 9: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. chuyển thành màu đỏ.	B. chuyển thành màu xanh.
C. không đổi màu.	D. mất màu.
Câu 10: Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3.	B. NH4+, NH3, H+.	C. NH4+, OH-.	D. NH4+, NH3, OH-.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là
A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan.
C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam.
D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm.
Câu 12: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là
A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3.	B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH.
C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3.	D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O.
Câu 13: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là:
A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O.	B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3.
C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O.	D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O.
Câu 14: Dung dịch NH3 không có khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào?
A. Cu.	B. Ag.	C. Zn.	D. Fe.
Câu 15: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 16: Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac?
A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan.	B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.
C. NaOH rắn, Na, CaO khan.	D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.
Câu 17: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là
A. Muối amoni dễ tan trong nước.	B. Muối amoni là chất điện li mạnh.
C. Muối amoni kém bền với nhiệt.	D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ?
A. Muối amoni bền với nhiệt.	B. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh
C. Tất cả các muối amoni tan trong nước.	D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước.
Câu 19: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot.	B. ure.	C. natri nitrat.	D. amoni nitrat.
Câu 20: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.	B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.	D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Khí X dung dịch XYXZT
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là
A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3.	B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O.	D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
Câu 22: Cho sơ đồ : XYZTX Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là
A. CO, NH4HCO3.	B. CO2, NH4HCO3.	C. CO2, Ca(HCO3)2.	D. CO2, (NH4)2CO3.
Câu 23: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.	B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.	D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 24: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.	B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.	D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 25: Có các mệnh đề sau :
1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là
A. (1) và (3).	B. (2) và (4).	C. (2) và (3).	D. (1) và (2).
Câu 26: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu.	B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.	D. Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.
Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm
A. FeO, NO2, O2.	B. Fe2O3, NO2.	C. Fe2O3, NO2, O2.	D. Fe, NO2, O2.
Câu 28: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3.	B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.	D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 29: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 1 mol chất rắn nào sau đây mà khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là lớn nhất ?
A. Mg(NO3)2.	B. NH4NO3.	C. NH4NO2.	D. KNO3.
Câu 30: Cho các phản ứng sau:
(1) NH4NO3 	(2) Cu(NO3)2
	(2) NH3 +O2 	(4) NH3 + Cl2 
	(5) NH3 + CuO	(6) NH4Cl 
Các phản ứng tạo khí N2 là:
A. (1), (4), (5).	B. (1), (3), (5).	C. (2), (4), (5).	D. (2), (3), (6)
Câu 31: Các số oxi hoá có thể có của photpho là
A. –3; +3; +5.	B. –3; +3; +5; 0.	C. +3; +5; 0.	D. –3; 0; +1; +3; +5.
Câu 32: Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu không tính đến sự điện li của nước?
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 33: Thành phần của supephotphat đơn gồm
A. Ca(H2PO4)2.	B. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
C. CaHPO4, CaSO4.	D. CaHPO4.
Câu 34: Thành phần của phân amophot gồm
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.	B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4.	D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.
Câu 35: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là
A. NH4Cl.	B. NH4NO3.	C. (NH2)2CO.	D. (NH4)2SO4.
Câu 36: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước
A. phân đạm làm kết tủa vôi.
B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.
Câu 37: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 20%.	B. 22,5%.	C. 25%.	D. 27%.
Câu 38: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là
A. 200.	B. 250.	C. 500.	D. 1000.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO, N2, N2O (tỉ lệ mol: ) Thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng (lít) là:
A. 1,92.	B. 19,2.	C. 19.	D. 1,931.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là
A. 139,2 gam.	B. 13,92 gam.	C. 1,392 gam.	D. 1392 gam.
Câu 41: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là
A. 0,14 mol.	B. 0,15 mol.	C. 0,16 mol.	D. 0,18 mol.
Câu 42: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a
A. 74,88 gam.	B. 52,35 gam.	C. 72,35 gam.	D. 61,79 gam.
Câu 43: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là
A. 4,48 lít và 1,2 lít.	B. 5,60 lít và 1,2 lít.	C. 4,48 lít và 1,6 lít.	D. 5,60 lít và 1,6 lít.
Câu 44: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 336 lít	B. 448 lít	C. 896 lít	D. 224 lít
Câu 45: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%.	B. 56,32%.	C. 48,86%.	D. 68,75%.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là
A. 25.	B. 50.	C. 75.	D. 100.
Câu 47: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là
A. 50 gam Na3PO4.	B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.
C. 15 gam NaH2PO4.	D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.
Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là
A. PF3.	B. PCl3.	C. PBr3.	D. PI3.
Câu 49: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng
Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là
A. 78,56%.	B. 56,94%.	C. 65,92%.	D. 75,83%.
Câu 50: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
Quặng photphorit P P2O5 H3PO4
Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là
A. 1,18 tấn.	B. 1,81 tấn.	C. 1,23 tấn.	D. 1,32 tấn.
Chương 3 :
Câu 1 : C phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? 
A. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc B. CO, Al2O3, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
C. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3 đặc D. CO, Al2O3, K2O, Ca
Câu 2. Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50 ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thóat ra. Mặt khác cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa ? 
A. Na2CO3 B. NaHCO3 
C. NaOH và Na2CO3 	 D. NaHCO3 và Na2CO3 
Câu 3. Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối lượng của muối thu được là: 
A. 3,18 gam B. 13,8 gam 
C. 1,38 gam 	 D. 31,8 gam 
Câu 4. Cho V lit khí CO2 (đktc) vào 1.5 lit Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là? 
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 
Câu 5. Hấp thụ hòan tòan 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 	 D. Ca(HCO3)2 và CO2 
Câu 6. Thổi V lit CO2 (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch đun nóng lại có kết tủa nữa. Giá trị của V là? 
A

Tài liệu đính kèm:

  • docON_TAP_HOC_KI_I_MON_HOA_HOC_11_NH_20152016.doc