Ngân hàng câu hỏi môn Hóa học 10

pdf 32 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2944Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng câu hỏi môn Hóa học 10
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 1 
NGÂN HÀNG ĐỀ HÓA 10(đầy đủ phân loại theo chương theo các mức từ thấp đến cao) 
CHƯƠNG 6. OXI – LƯU HUỲNH 
BÀI 29. OXI-OZON 
1. Nhận biết 
Câu 1: Cấu hình e lớp ngoài cùng các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là: 
A. ns
2
np
4
 B. ns
2
np
5
 C. ns
2
np
3
 D. ns
2
np
6
Câu 2: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là 
A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA 
C. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA 
Câu 3: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ta có thể dùng 
A. Ag B. Hg C. S D. Mg 
Câu 4: Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon: 
A.Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh như nhau. 
B.Oxi và ozon đều có số proton và số notron giống nhau trong phân tử. 
C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi 
D. Oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như: Ag, Kl, Pbs ở nhiệt độ thường. 
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nào dưới đây? 
A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. 
C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng 
Câu 6: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? 
A. Al2O3 B. CaO C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch HCl 
Câu 7: Khí oxi không phản ứng được với: 
A.S B. Fe C. Cu D. Cl2 
Câu 8: Đồ dùng bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị sạm đen do phản ứng: 
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O 
Trong phản ứng trên chất đóng vai trò là chất khử: 
A. H2S B. Ag C. O2 D. Ag và H2S 
Câu 9: Khuynh hướng chính của oxi là 
A. nhường 2e, có tính khử mạnh B. nhận thêm 2e, có tính khử mạnh 
C. nhường 2e, có tính oxi hóa mạnh D. nhận thêm 2e, có tính oxi hóa mạnh 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 2 
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế O2 bằng cách 
A. cho ozon tác dụng với dung dịch KI. B. nhiệt phân muối Hg(NO3)2. 
C. nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 
Câu 11: Chọn phát biểu sai 
A. O2 và O3 là hai dạng thù hình của oxi. 
B. Tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2. 
C. O2 và O3 đều có thể oxi hóa Ag thành Ag2O. 
D. Thù hình là 2 dạng đơn chất của cùng 1 nguyên tố. 
Câu 12: Chọn câu đúng 
A. Điện phân dung dịch NaOH hoặc H2SO4 thu được O2. 
B. O2 có thể oxi hóa hầu hết kim loại kể cả Ag, Au, Pt. 
C. Cho O2 qua dung dịch KI, tạo sản phẩm làm xanh hồ tinh bột. 
D. Trong không khí, O2 chiếm khoảng 80% thể tích. 
Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? 
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. 
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt. 
2. Thông hiểu 
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là không thật. 
A. Oxi là một nguyên tố có độ âm điện lớn. 
B. Oxi tao oxit axit với hầu hết các kim loại 
C. Oxi không có mùi và vị. 
D. Oxi là thiết yếu cho sự cháy. 
Câu 2. Chọn câu sai. 
A. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh 
B. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm halogen khi ở 
cùng chu kì. 
C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu 
D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương. 
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng: 
A.2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ B. 2KClO3  
2MnO 2KCl + 3O2↑ 
C.2H2O2  
2MnO 2H2O + O2↑ D.Cả 3 phản ứng trên. 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 3 
Câu 4. Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. 
Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là 
A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3. 
Câu 5. Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon 
để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? 
A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. 
C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. D. Ozon không tác dụng được với nước. 
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai? 
A.Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. 
B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. 
C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước. 
D.Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. 
Nguyên nhân biến đổi khí hậu là do các khí thải ỏ các khu công nghiệp và phá rừng CO2 mất cân bằng. 
3. Vận dụng 
Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây? 
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ca. 
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. 
Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: 
A. 17,92 lít B. 4,48 lít C. 11,20 lít D. 8,96 lít 
Gợi ý : V=
30,2 17,4
.22,4 8,96
32
l

 
BÀI 30. LƯU HUỲNH 
1. Nhận biết 
Câu 1: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là: 
A. 0,2,4,6 B. -2,0,+4,+6 C. 1,3,5,7 D. -2,+4,+6 
Câu 2: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: 
A. F2 B. O3 C. S D. O2 
Câu 3: Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hóa học của lưu huỳnh? 
A. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa, tính khử 
B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. 
C. Lưu huỳnh có tính oxi hóa, tính khử 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 4 
D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. 
Câu 4: Chọn phát biểu không đúng khi nói về lưu huỳnh 
A. Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro ở điều kiện thường 
B. Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử. 
C. Lưu huỳnh tác dụng được hầu hết với các phi kim. 
D. Trong các phản ứng với hiđro và kim loại lưu huỳnh là chất oxi hóa. 
Câu 5: Chọn phát biểu đúng 
A.Ở nhiệt độ thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 1 nguyên tử. 
B.Hai dạng thù hình của nguyên tử lưu huỳnh: S và S  khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất hóa học. 
C.Lưu huỳnh tả phương (S ) bền ở nhiệt độ thường. 
D.Một trong những ứng dụng của lưu huỳnh là dùng để khử chua đất phèn. 
Câu 6 : Cấu hình electron của S là: 
A. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
3p
4
 B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
 D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4 
Câu 7: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ 
ngân rồi gom lại là 
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. 
2. thông hiểu 
Câu 1: Nguyên tố lưu huỳnh có Z=16. Công thức cao nhất của lưu huỳnh là: 
A. S2O5 B. SO4 C. SO2 D. SO3 
Câu 2: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7
là:
A. -2 B. +4 C. +6 D. +8 
Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là? 
A. Hg, O2, HCl B. Pt, Cl2, KClO3 C. Zn, O2,F2 D. Na, Br2, H2SO4 loãng 
Câu 4: Cho lưu huỳnh lần lượt ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, H2SO4 đặc, Al, Fe, F2, 
có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh? 
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 
Câu 5: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường 
A.Al B. Fe C. Hg D. Cu 
Câu 6: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? 
A. 4S + 6NaOH  2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B. S + 2Na  Na2S 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 5 
C. S + 3F2  SF6 D. S + 6HNO3đặc  H2SO4 + 6NO2 + 4H2O 
3. Vận dụng bậc thấp 
Câu 1. Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng: S + H2SO4 SO2 + H2O 
Trong phản ứng có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hóa là 
 A. 2:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 3:1 
Câu 2. Phát biểu không đúng là: 
A. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường. 
B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. 
C. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. 
D. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 
1200
oC trong lò điện. 
Câu 3. Cho phản ứng: S + H2SO4đặc → SO2 + H2O 
Tỉ lệ hệ số các chất sản phẩm tạo thành là 
A. 1:2 B. 2:3 C. 3:2 D. 2:1 
Câu 4. Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,65g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín 
không có không khí. 
a) Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ? 
A. ZnS B. S C. ZnS và Zn D. Zn 
b) Khối lượng là bao nhiêu ? 
A. 0.874 g B. 0.784 g C. 0.847 g D.0.748 g 
Đáp án: 
 Zn + S → ZnS 
Số mol ban đầu 0.01 0.007 
Sau pu 0.003 0 0.007 
Khối lượng thu được mZn= 0.195 g và mZnS= 0.697 g nên m= 0.874 g 
Câu 5. 1,10g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28g bột lưu huỳnh. 
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 
b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu, theo : 
– Lượng chất. 
– Khối lượng chất. 
a)Phương trình hóa học của phản ứng. 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 6 
Fe + S -> FeS 
xmol xmol 
2Al + 3S -> Al2S3. 
ymol 1,5y. 
b) Tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu: 
Ta có nS = 0.04 (mol). 
Ta có hệ phương trình : 
56 27 1.1
1.5 0.04
x y
x y
 

 
Giải hệ phương trình được y = 0,02 => mAl = 0,02.27 = 0,54g. 
x = 0,01 => mFe =0,01.56 = 0,56 gam. 
%mAl = 49,09%. 
%mFe = 50,91 %. 
Theo lượng chất : 
%nAl = 66,67%. 
%Fe = 33,33%. 
Câu 6. Cho các phản ứng hóa học sau: 
(a) S + O2 
0t SO2; (b) S + 3F2 
0t SF6; 
(c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc 
0t H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là 
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 
Câu 7. Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu 
được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp 
khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng 
A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 3 : 2. 
2
2
34 10 3
1
10 2 1
H
H S
n
n

  

 =>
0,5 3
0,5 1
a b
b

 =>
2
1
a
b
 
BÀI 32: HIDRO SUNFUA- LƯU HUỲNH DIOXIT 
1. Nhận biết 
Câu 1: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 7 
A. dung dịch Ba(OH)2 B. CaO C. dung dịch NaOH D. nước brom 
Câu 2: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với 
A. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. 
B. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. 
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. 
D. H2S, O2, nước Br2. 
Câu 3: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là 
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2. 
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl. 
C. O3 + 2KI + H2O→ 2KOH + I2 + O2. 
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. 
Câu 4: Chọn phát biểu đúng. 
A. H2S chỉ có tính oxi hóa. 
B. S chỉ có tính oxi hóa. 
C. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 
D. SO3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 
Câu 5: SO2 thể hiện tính khử khi phản ứng với 
A. CaO, Mg B. Br2, O2 C. H2S, KMnO4 D. H2O, NaOH 
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2  X  SO2. Chất X là 
A. H2S B. Fe2(SO4)3 C. SO3 D. Na2SO3 
Câu 7: Cho sơ đồ FeS2  A  H2SO4. Chất A là 
A. H2S B. SO2 C. SO3 D. SO2 hoặc H2S 
Câu 8: SO2 và SO3 đều thuộc loại oxit 
A. axit B. bazơ C. lưỡng tính D. trung tính 
Câu 9: Ngoài cách nhận biết H2S bằng mùi, có thể dùng dung dịch 
A. CuCl2 B. Pb(NO3)2 C. BaCl2 D. CuCl2 hoặc Pb(NO3)2 
Câu 10. Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất 
X là : 
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. O3. 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 8 
2. thông hiểu 
Câu 1: Có thể tạo thành H2S khi cho 
A. CuS vào dung dịch HCl. B. FeS tác dụng với H2SO4 loãng. 
C. Khí H2 tác dụng với SO2. D. FeS tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. 
Câu 2: Trong các phản ứng sau, chọn phản ứng trong đó H2S có tính axit 
A. 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl B. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl 
C. 2H2S + 2K  2KHS + H2 D. 2H2S + O2  2S + 2H2O 
Câu 3: Hệ số chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 là: 
A. 1 và 2 B. 1 và 1 C. 2 và 1 D. 2 và 2 
Câu 4: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm 
chất tẩy màu. Khí X là 
A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3. 
Câu 5: Trong công nghiệp, điều chế SO2 bằng cách 
A. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 B. nhiệt phân các muối sunfit kim loại. 
C. đốt cháy H2S hoặc oxi hóa S bằng H2SO4 đặc, nóng D. đốt cháy S hoặc quặng sunfua kim loại 
Câu 6.Cho các phương trình hóa học : 
a) SO2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 
b) SO2 + 2H2O -> H2SO3 
c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4. 
d) SO2 + 2H2S -> 3S + 2H2O. 
e) SO2 + O2 SO3 
Chọn câu trả lời đúng. 
– SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học sau : 
A. a, d, e ; B. b, c ; C. d. D. a,b 
– SO2 là chất khử trong các phản ứng hóa học sau : 
A. b, d, c, e ; B. a, c, e. C. a, d, e. D. b,c,d 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng về phản ứng: H2S + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl 
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa 
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử 
Câu 8: Có thể tồn tại đồng thời những chất nào trong một bình chứa? 
A. Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2. 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 9 
B. Khí oxi O2 và khí Cl2. 
C. Khí hiđro iotua HI và khí Cl2. 
D. Khí hiđro sunfua H2S và khí oxi. 
Câu 9 : Cho phản ứng: SO2 + 2KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. 
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là 
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. 
5SO2+2KMnO4+2H2O → K2SO4+2MnSO4+2H2SO4 
Câu 10. Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 
 A. H2S B. Na2SO4 C. SO2 D. H2SO4 
Câu 11. Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng 
dư dung dịch 
A. Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH. 
Giải: Dùng NaHS. Vì các chất còn lại đều tác dụng với H2S 
Câu 12. Dẫn máu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. 
Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây? 
A.SO2 B. CO2 C. H2S D. NH3 
3. Vận dụng bậc thấp 
Câu 1: Cho 0,2 mol khí SO2 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được: 
A. 0,2 mol Na2SO3 B. 0,2 mol NaHSO3 
C. 0,15 mol Na2SO3 D. Na2SO3 và NaHSO3 đều 0,1 mol 
Câu 2: Cho SO2 dư qua dung dịch Ba(OH)2 thu được muối 
A. BaSO3 B. BaSO4 C. Ba(HSO4)2 D. Ba(HSO3)2 
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về NaHSO3 
A. là hợp chất lưỡng tính. B. chỉ tác dụng với axit 
C. chỉ tác dụng với dung dịch bazơ D. dung dịch NaHSO3 có môi trường bazơ 
Câu 4. Cho SO2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được muối 
A. BaSO3 B. BaSO4 C. Ba(HSO4)2 D. Ba(HSO3)2 
BÀI 33: AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT 
1. Nhận biết 
Câu 1: Chọn phát biểu sai 
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn H2SO3. 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 10 
B. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các oxit axit thể khí. 
C. Để pha loãng, ta thêm nước vào dung dịch H2SO4 đặc. 
D. Có thể nhận biết H2SO4 và muối sunfat bằng dung dịch BaCl2. 
Câu 2: Axit sunfuric đặc nguội không phản ứng được với: 
A.Zn B. Fe C. CaCO3 D. CuO 
Câu 3: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng 
thuốc thử là 
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. 
Câu 4: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây? 
A.Cu và Cu(OH)2 B. Fe và Fe(OH)3 C. C và CO2 D. S và H2S 
Câu 5: Kim loại bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội là 
A. Al, Cu B. Zn, Cu, Cr C. Fe, Ag D. Fe, Al, Cr 
Câu 6: Phương pháp tiếp xúc điều chế H2SO4, trải qua mấy giai đoạn ? 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 7: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl là? 
A.Cu B. dung dich NaOH C. dung dịch NaNO3 D. dung dịch BaCl2 
Câu 8: H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới đây: 
A.Oxi hóa mạnh B. Háo nước C. axit mạnh D. khử mạnh 
Câu 10: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 
loãng là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 11. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ? 
A. Al B. Mg. C. Na. D. Cu. 
Câu 12: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau 
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O 
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O 
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là 
A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 11 
2. thông hiểu 
Câu 1: Cho phương trình hóa học : 
H2SO4(đặc) + 8HI -> 4I2 + H2S + 4H2O. 
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất ? 
A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử. 
B. HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S. 
C. H2SO4 oxi hóa HI thành I2 và nó bị khử thành H2S. 
D. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI. 
Câu 2: Các axit nào dưới đây sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần: 
A.H2S < H2CO3<H2SO3 <H2SO4 B. H2SO4< H2SO3< H2CO3 <H2S 
C. H2CO3<H2S < H2SO3 <H2SO4 D. H2SO4< H2SO3< H2S < H2CO3 
Câu 3: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau : HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể phân biệt dung dịch đựng 
trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây ? 
A. Quỳ tím. B. Natri hiđroxit. C. Natri oxit. D. Bari hiđroxit. 
Câu 4. Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 
1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là : 
A. Fe, Fe2O3. B. Fe, FeO C. Fe3O4, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4. 
Câu 5. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là 
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. 
BaCO3 : Không có phản ứng vơi NaOH 
BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2 
BaCO3 + H2SO4  BaSO4 + CO2 + H2O 
 Nhận biết được Cả 3 chất 
 Chọn D 
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V 
là 
A. 2,24 B. 1,12 C. 4,48 D. 3,36 
 Zn  H2 
 0,1 0,1  V = 2,24 (l) 
Câu 7. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra 
gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? 
Giáo viên: Lê Thị Hà sđt: 01258 386 283 
P/S: Ai cần liên hệ địa chỉ mail: hak53sphoa@gmail.com | 12 
A. Xút B. Muối ăn C. Giấm ăn D. cồn 
Câu 8: Cho các chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá 
bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là: 
 A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 
Gợi ý: FeO, C, P, S, KBr (tạo Br2) 
3. Vận dụng bậc thấp 
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau 
phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là 
A. 5,83 g. B. 7,33 g. C. 4,83 g. D. 7,23 g. 
Số mol axit pứ = số mol H2=0,05 nên klg muối = 2,43+0,05.96= 7,23g 
Câu 2. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản 
phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà 
tan là 
A. 3x. B. y. C. 2x. D. 2y. 
Hướng dẫn: 
 Dung dịch sau phản ứng chỉ có muối (axit hết) nên xảy ra phản ứng sau 
 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
 y/3 ← y mol 
Câu 3. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là 
A. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. B. MgSO4 và Fe2(SO4)

Tài liệu đính kèm:

  • pdfNGAN_HANG_DE_HOA_10_RAT_HAY_VA_DAY_DU.pdf