Một số bài tập phân hóa hướng tới kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Phạm Công Tuấn Tú

pdf 13 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số bài tập phân hóa hướng tới kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Phạm Công Tuấn Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số bài tập phân hóa hướng tới kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 - Phạm Công Tuấn Tú
Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 
“20 – 11: Ngày Hiến chương Nhà Giáo Việt Nam” 
Tri ân đến tất cả các Quý Thầy/Cô và các học trò của mình đã 1 phần trong con đường mà mình đã chọn! 
Quà 
MỘT SỐ BÀI TẬP PHÂN HÓA 
HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2017 
 Nhân dịp kỷ niệm ngày Hiến Chương Nhà Giáo Việt Nam. 
Em xin gửi lời kính chúc đến các quý thầy cô đã dìu dắt em đến bến đò tri thức. Kính chúc 
quý thầy cô dồi dào sức khỏe! Giờ đây khi em cũng đã được gọi là “Thầy” rồi thì em thêm trân 
trọng những bài học thầy cô đã bồi đắp cho em! 
 Thay cho lời “TRI ÂN” em biên soạn và tổng hợp 20 câu bài tập kèm lời giải chi tiết (theo 
đánh giá chủ quan là ở mức phân loại với xu hướng đề 2017) gửi đến các em học sinh. Với em nghề 
giáo đến như một cái duyên và thành công của học trò chính là “niềm vui giá trị không đong 
đếm” của người làm thầy. 
Chúc các bạn học sinh học tốt và luôn vui! 
[Chủ đề: Kim loại/hợp chất chứa kim loại phản ứng với axit] 
Câu 1: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỷ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch 
hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối 
clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m là 
 A. 20,51. B. 18,25. C. 23,24. D. 24,17. 
 Hướng dẫn giải 
 Các bạn cần biết: Khi hỗn hợp kim loại (hoặc có chứa kim loại) mà “xuất hiện” các kim loại hoạt động 
mạnh như Mg, Al, Zn tác dụng với HNO3 mà sản phẩm khử là khí không nói là “sản phẩm khử duy 
nhất” thì nhiều khả năng sẽ có sản phẩm khử là NH4+. Với mặt toán học nếu không NH4+ thì quá trình tính 
toàn số mol NH4+ = 0. 
Ở bài này ta dễ dàng có thể kiểm tra bằng BTE để thấy có NH4+. 
Theo BTE ta có: Mge e
n 2n 0,2 n 8 0,01 0,08
 cho nhËn cña khÝ 
 mol >       có 4NH
 
4
BTE 0,2 0,08NH 0,015 l
8
 mo

   
Khi đó ta có: 
2
2
4
3
BTNTHCl
KNO
O 0,01
Mg 0,1 0,08 0,18mol
Mg 0,1
5,6 K
MgO 0,08
NH 0,015
Cl
 Mg
 N mol
 mol
 gam
 m gam Y mol
 mol


 


 



   

 
 



Do Y chỉ chứa muối clorua không chứa 3NO
 BTNT N 3
42
nN/NHnN/N O
KNO 0,01 2 0,015 0,035 mol

    
20/11 
Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 
“20 – 11: Ngày Hiến chương Nhà Giáo Việt Nam” 
Tri ân đến tất cả các Quý Thầy/Cô và các học trò của mình đã 1 phần trong con đường mà mình đã chọn! 
BTNT K K+ trong Y = 0,035 mol BT§T Cl 0,18 2 0,035 0,015 0,41 mol      
Vậy m 0,18 24 0,035 39 0,015 18 0,41 35,5 20,51 gam         
Câu 2: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ trong điều kiện thích hợp đến 
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối và 1,792 lít hỗn hợp khí Y (đktc) 
gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hoá nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. 
Biết tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 11,5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 
 A. 28. B. 29. C. 31. D. 36. 
 Hướng dẫn giải 
Rắn không tan là Mg dư  Mg phản ứng = 
5 0,44
24

 = 0,19 mol. 
Khí hóa nâu ngoài không khí là NO YM = 23 khí còn lại là H2  dd X không chứa 3NO
 . 
Có Mg + sản phẩm khí không nói là sản phẩm khử duy nhất  dd X có thể chứa 4NH
 . 
Kiêm tra bằng BTE ta có: 
4
0,19 2 0,06 3 0,02 2
NH 0,02
8
 mol
    
  
2
2
4
2
4
3
2 4
KNO
H SO
NO 0,06
H 0,02
Mg 0,19
Mg 0,19
K
NH 0,02
SO
 mol
 Y
 mol
 mol
 mol 
 X
 mol











 
  





Do X không chứa 3NO
 nên BTNT N 3KNO 0,02 0,06 0,08 mol   
BTNT KK+ = 0,08 mol. 
Áp dụng bảo toàn điện tịch trong dd X  24
0,19 2 0,08 0,02
O 0,24
2
S mol
  
  
Vậy m = 0,1924 + 0,0839 + 0,0218 + 0,2496 = 31,08 gam 
gÇn nhÊt
 31 gam 
Câu 3: Cho 8,28 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HNO3 
0,6M và HCl aM, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) khí 
NO2. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch thì thấy có 0,51 mol NaOH phản ứng. Phần trăm 
khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 28,5%. B. 42,8%. C. 14,3%. D. 71,4%. 
 Hướng dẫn giải 
8,28
Mg x
MgO
 gam
 mol


3
HNO
HCl
 = 0,06 mol
 = 0,1a mol



 
2
2
4
3
3
NaOH
dung
0,03
Mg
Na 0,51
NH y
0,03 y
NO 0,03 y
Cl 0,1
Cl 0,1
 = 0,51 mol
ph¶n øng tèi ®a
 dÞch sau
 NO mol
 mol
 mol
 dd Y NO
a mol
a mol









 
 
   
  
 
Áp dụng bảo toàn nguyên tố N, ta có: 3NO 0,06 0,03 y (0,03 y) mol
      
Mặt khác, ta có: nH 0,06 0,1 2 0,03 10y 2 nMgOa         nMgO = (0,05a – 5y) mol. 
Khi đó, theo giả thuyết, áp dụng BTE và bảo toàn điện tích trong dung dịch sau, ta có: 
24 40 (0,05 5y) 8,28 x 0,095
2 (0,03 8y) y 0,02
(0,03 y) 0,1 0,51 a 5
x a gam mol
x mol mol
a mol
     
 
    
     
  
0,095 24
%Mg 100 27,54%
8,28

   
Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 
“20 – 11: Ngày Hiến chương Nhà Giáo Việt Nam” 
Tri ân đến tất cả các Quý Thầy/Cô và các học trò của mình đã 1 phần trong con đường mà mình đã chọn! 
Câu 4: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl (dùng dư HCl) thu được V lít khí ở 
đktc và dung dịch X. Cho tiếp 19,2 gam Cu vào dung dịch X, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn dư 6,4 gam 
chất rắn, lọc bỏ chất rắn, đem cô cạn phần dung dịch thu được muối hỗn hợp muối Y. Cho Y vào dung 
dịch AgNO3 dư ta thu được 183 gam kết tủa. Biết rằng sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Giá 
trị của m là 
A. 21,6. B. 32,0. C. 19,2. D. 28,8. 
 Hướng dẫn giải 
  Phân tích + chém gió: Bài này “rất hay” ở việc “hiểu đúng đề”, còn khi đã hiểu đề thì việc giải 
rất nhẹ nhàng. Theo đó, ta cần hiểu đúng 1 số vấn đề như sau: 
(1) Đề đã rất tường minh cho “dùng dư HCl”, cái quan trọng là hiểu nó ra sao? Trong Hóa 
học lượng chất dùng dư có nghĩa là sẽ còn lại sau khi kết thúc phản ứng. Như vậy hiểu thì “chắc 
chắn 100%” trong dung dịch X có HCl còn dư (nghĩa là có H+ dư). 
(2) Tới đây thì vấn đề nảy sinh là “có hay không có NO3-” trong dung dịch X. Việc có hay 
không NO3- trong X sẽ rẽ bài toán theo 2 hướng khác nhau: 
+ Nếu không NO3- thì khi đó thêm Cu thêm vào chỉ phản ứng với Fe3+. Khi đó từ mol Cu 
 nFe(NO3)3 ban đầu. 
+ Nếu có NO3- thì ngoài việc phản ứng với Fe3+, anh Cu còn bận phản ứng với H+, NO3- để 
sinh NO nữa. Tại sao sinh NO ư? Vì đề nói rồi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 rồi. Trong 
diễn đạt của đề bài khi cho Cu vào X không có nói sinh khí nhưng không thể kết luận là nó không 
có NO được. Muốn biết có hay không thì phải chứng minh. 
(3) Có bạn sẽ hỏi vậy trong X luôn có HCl dư, khi cho AgNO3 dư vào có sinh khí NO 
không? Thì “đảm bảo” rằng là không có vì “đề đã nói là đem cô cạn dung dịch X HCl đã bay 
hơi  hết H+”. 
Tóm lại mấu chốt trong câu này là việc chứng mình rằng trong X có NO3- hay không? 
Chứng minh được thì mới tính tiếp được. 
Theo đó nếu X không có NO3- thì 
3 2 2Cu 2F 2F Cu
mol : 0,2 0,4
 e e      


 3 3F (NO ) 0,4e mol 
Do X không có NO3- BTNT N NO 0,4 3 1,2 mol    HCl đã phản ứng = 4nNO = 4,8 mol. 
 mAgCl = 4,8143,5 = 688,8 gam > 183 gam. (Vô lý). 
À thì ra là trong X có NO3-, vậy lúc đó. 
Gọi x là số mol Cu tham gia với các quá trình trên. 
m
Cu
 gam = ?
3 3
HCl
F (NO ) 
e = y mol





3
2
2
2
3
3AgNOCu
183
NO
Fe
Cu CuCl x AgCl
F Cl y Ag yH
NO
 = 0,3 mol
 gam
 NO
 mol
 ddX Y
e mol
 Cu = 0,1 mol






 
   
 


Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cl, ta có: nAgCl = 2x + 2y. 
Do H+ dư nên tổng số mol NO sinh ra được tính theo nNO3- = nNO = 3y mol. 
Theo giả thuyết vào bảo toàn mol electron, ta có 
(2 2y) 143,5 108y 183
3 3y y
x gam
2x
   

  
  
x 0,5
y 0,1
 mol
 mol



BTNT Cu mCu (0,5 0,1 0,3) 64 19,2 gam     
Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 
“20 – 11: Ngày Hiến chương Nhà Giáo Việt Nam” 
Tri ân đến tất cả các Quý Thầy/Cô và các học trò của mình đã 1 phần trong con đường mà mình đã chọn! 
Câu 5: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan hết m 
gam X trong 2107 gam H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa và 
11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, H2 có tỷ khối so với H2 là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được rắn khan 
Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng FeO trong X gần giá trị nào nhất sau đây? 
 A. 50%. B. 12%. C. 33%. D. 40%. 
 Hướng dẫn giải 
2
2
2
3 4
32
4
2
2 4
2
H SO = 2,15 mol
2107 gam 
H O = 1896,3 gam
%mO = 26,4%
NO 0,2 mol
 KhÝ
H 0,3 mol
MgMg Na
X NaNO Y NH Fe
FeFeO SO 2,15 mol
1922,4 1896,3
 H O sinh ra = 1,4
18

  


  






 
 
 

 5 mol
Phân tích đề - Hiểu đề - Định hình hướng giải quyết theo tư tưởng “có gì làm lấy”. 
+ Từ các dữ kiện: có Mg, khí NO không nói là sản phẩm khử duy nhất  có NH4+. 
+ Có khí H2 sinh ra  dung dịch Y không chứa NO3- (điều này đề bài rất tử tế đã nói hẳn là chỉ chứa muối 
sunfat rồi, khi đề không tử tế thì vẫn có thể suy ra được). 
+ Trong các bài toán có sinh NH4+ thì việc định lượng nó rất quan trọng. 
Do NH4+ gắn liền với N và H, trong khi N rõ ràng là đang bí vậy cứu cánh là BTNT H. 
Thật vậy, áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: 
22 4 2 4
HH SO H O sinh ra NH
2 n 2 n 2 n 4 n        
 
4
2 2,1 2 0,3 2 1,45
NH 0,2 mol
4
       
Có NH4+ rồi thì theo quán tính vừa BTNT H rồi thì giờ BTNT N (cứ suy nghĩ đơn giản là có gì, gắn 
liền với gì thì làm đó. NH4+ gắn liền với N và H, BTNT H rồi sao không làm luôn với N). 
BTNT N 
3 4
NaNO nNO nNH 0,2 0,2 0,4 mol     
Như vậy đã có NaNO3: anh này còn gắn liền với Na, O việc xử lý tìm Na không khả thi vì chỗ dung 
dịch Y 1 đám ion  đâm đầu vào là tự phá game. Vậy chỉ còn liên quan đến O, à thì ra đề còn cho giả 
thuyết về %mO là để định m_hỗn hỗn. Oxi trong NaNO3 đã có, oxi còn lại trong FeO, tự hỏi thế O này 
tham gia phản ứng tạo? À thì ra là chơi với H+. Vậy thì sao không sử dụng mối liên hệ của H+ nhỉ? 
Theo đó, ta có: 
2 4
HO NOH ph¶n øng NH
n = 2 n + 4 n + 2 n + 10 n     
  
O FeO
2,15 2 4 0,2 2 0,3 10 0,2
n n 0,45 mol
2
      
   
Từ giả thuyết %mO ta có: 
X
(0,45 0,4 3) 16
m 100 gam
0,264
  
  
  
0,45 72
%mFeO 100 32,4%
100

   
gÇn nhÊt
 33% 
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và CuO trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng. Cho m gam hỗn hợp X 
tác dụng với 0,1 mol khí CO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối 
hơi so với H2 là 18. Cho chất rắn Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch T và 
24,64 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Cô cạn dung dịch T thu được 3,9m gam hỗn hợp 
muối khan. Giá trị của m là 
A. 48. B. 60. C. 40. D. 35. 
Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 
“20 – 11: Ngày Hiến chương Nhà Giáo Việt Nam” 
Tri ân đến tất cả các Quý Thầy/Cô và các học trò của mình đã 1 phần trong con đường mà mình đã chọn! 
 Hướng dẫn giải 
3
2 3 2
2
Mg
F
m F O
Cu
CuO
O
e
 gam X e










 CO = 0,1 mol
2
2
2
3
3
2
3
HNO
CO 0,05
CO 0,05
1,1Mg
MgF
Fe NOCu
O Cu
 d­ mol
 Z
 mol
 NO mol
e
 Y
 3,9m gam T 

 





 
 

 
  Phân tích bài toán + chém gió: 
+ Đầu tiên dễ dàng ta xác định được hỗn hợp khí Z gồm CO dư và CO2, từ đó tính được số mol từng khí. 
Chưa quen thì các bạn bấm hệ BTNT C và khối lượng (từ tỉ khối Z) còn quen rồi thì ta có thể dễ dàng 
“nhẩm bằng mắt” được nCO dư = nCO2 2
CO CO
Z
M M
do
2
 M
 
 
 
. 
+ “Nhìn bằng mắt” trên toàn quá trình thì chỉ có Mg, CO và N+5 (trong HNO3) thay đổi số oxi hóa. 
Vậy áp dụng BTE ta có: 2
2
nCO
2 nMg 2 nCO nNO
 ph¶n øng

     
1,1 0,05 2
Mg 0,5
2
 mol
 
  
+ Lưu ý các bài tập có dữ kiện “sau một thời gian” thì thông thường được hiểu là các phản ứng xảy ra 
không hoàn toàn. Theo giả thuyết về % mO  mO 0,2m gam   
Mg F Cu
m 0,8m
 e 
 gam
 
 
Mà theo giả thuyết ta có: 
3 3
T NO NOMg F Cu
0,8m
m m m 3,9m m 3,1m
 e 
 gam
 gam gam       
 Tới đây ta có thể giải quyết bài toán theo 2 hướng tiếp cận sau: 
 Hướng 1: dữ kiện 3NO
 vừa tìm ra đó nằm trong dung dịch vậy ta nghĩ tới BTĐT cho dung dịch T. 
BT§T 2 3 2 32nMg 3nFe 2nCu nNO
      
Lại “nhìn bằng mắt” ta thấy Fe3+, Cu2+ ban đầu trong X đi hết về T mà trong X thì ta lại có: 
3 2 2 0,2m3nFe 2nCu 2nO 2
16
 mol     
VËy
 
0,2m 3,1m
2 0,5 2
16 62
     m 40 gam 
 Hướng 2: nếu không nhìn ra được theo hướng 1 thì ta có thể nghĩa tới BTNT N (tại sao nghĩ tới nó thì 
đơn giản là vừa tìm ra anh 3NO
 mà anh này dính dáng tới N nên có gì ta làm đó). 
Theo BTNT N 3 2 3nHNO nNO nNO
  . Vậy “giá như” có HNO3 là ngon ăn rồi nhỉ? 
Vậy phải tính được nHNO3 mà tính nHNO3 thì ta có biểu thức nH+ gì nhỉ? 
À! Tưởng gì chứ cái này thì dễ quá rồi, ta có: 2 2trongnH 2nO 2nNO Y
   
Nhắc lại:
2
0tO] CO
mol : 0,05 0,05
trong oxit
 CO + [ 
 

 
  2trong
0,2m
nO 0,05
16 Y
 mol
 
  
 
 3
0,2m
nHNO 2 0,05 2 1,1
16
 
     
 
BTNT N
0,2m 3,1m
2 0,05 2 1,1 1,1
16 62
 
      
 
 SHIFT SOLVE m 40 gam 
 Comment: Lẽ ra mình chỉ giải cách 1 thôi nhưng “Văn ôn võ luyện” nên mình trình bày thêm 1 hướng 
tuy dài nhưng giúp các bạn gợi lại được kiến thức đã học. Một bài tập mà các bạn biết khai thác tốt thì 
bới ra được ối cái để học. Các bạn chịu khó xem lại lời phân tích + chém gió trên để ôn tập thêm nhé! 
Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 
“20 – 11: Ngày Hiến chương Nhà Giáo Việt Nam” 
Tri ân đến tất cả các Quý Thầy/Cô và các học trò của mình đã 1 phần trong con đường mà mình đã chọn! 
[Chủ đề: Phản ứng tạo kết tủa Ag và AgCl] 
Câu 7: Hòa tan hết 21,76 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 va Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được 2,688 lít khí 
H2 (đktc) và dung dịch X chứa các muối, trong đó FeCl3 có khối lượng 13,0 gam. Cho AgNO3 dư vào dung 
dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 103,32. B. 111,96. C. 129,24. D. 120,60. 
 Hướng dẫn giải 
 Về mặt kiến thức: 
+ Điểm nhấn của bài nằm ở bài toán liên quan đến Fe (có tác dụng với tác nhân có Cl- ở đây là HCl) 
sau đó thu dung dịch rồi lấy dung dịch đó tác dụng với AgNO3 dư  nghĩ ngay kết tủa gồm AgCl và 
Ag. 
Cần biết do Ag+ dùng dư nên
  
   
  

  
2 3 2
Ag Cl AgCl : tÝnh theo Cl 
Ag Fe Fe Ag : tÝnh theo Fe
Lưu ý: trình tự giải toán thì thông thường sẽ tìm AgCl trước (vì anh này thường dễ xơi hơn) 
+ Tóm lại: có 2 con đường để định lượng Ag sinh từ phản ứng Ag+ + Fe2+  Fe3+ + Ag là 
 (1) Nếu không sinh ra khí NO  tính được nFe2+ thì nAg = nFe2+. 
  (2) Nếu có khí NO sinh ra  BTE lúc đó n_e cho = nAg + n_e nhận của tác nhân khác. 
+ Do trong X đã cho nFeCl3 = 0,08 mol  thế thì ở bài này sẽ tính được nFeCl2. 
+ Như vậy ta đang cần tìm nFeCl2 nghĩa là nFeCl2 gắn với 1 ẩn, hỗn hợp đầu gồm 3 chất mà theo quán tính 
nhiều bạn đặt lần lượt số mol các chất nữa là thêm 3 ẩn, khi đó bài toán với 4 ẩn thì rất trâu bò. 
+ Như vậy cần quy bài toán sao cho số ẩn là ít nhất. Nhắc lại với hỗn hợp có chứa oxit kim loại trong đó khi 
phản ứng với HCl (hay H2SO4 loãng) thì luôn cho bản chất là 
  2
2
O 2H H O . Như vậy bản chất quy 
hỗn hợp đầu sao cho lòi ra anh OXI là ngon lành nhất. 
Theo đó ta có: 



  
  

2
2
3 3
3AgNO d­
HCl
 H 0,12 mol
AgClFe = a mol
 21,76 gam FeCl c mol
Ag ddXO b mol
FeCl 0,08 mol
 dd sau Fe
+ Trình tự ta tìm nAgCl trước, khi đó tự hỏi Cl- chui từ đâu ra? À từ HCl. 
Mà khi H+ trong HCl khi phản ứng với hỗn hợp đầu thì có các “nhiệm vụ” cần phải làm sau: 
 

2
 2H H
mol : 0,24 0,12
  

2
2
 2H O H O
mol : 2b b
Từ giả thuyết, áp dụng bảo toàn nguyên tố Fe và bảo toàn nguyên tố Cl, ta có: 
 

 
     
56a 16b 21,76 gam
a c 0,08
nHCl 2b 0,24 2c 0,08 3
  



 
a 0,32 mol
b 0,24 mol
c 0,24 mol
  


     



2
nCl 0,24 2 0,08 3 0,72 mol
nFe 0,24 mol
Vậy 

      m mAgCl mAg 0,72 143,5 0,24 108 129,24 gam 
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung 
dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Tách bỏ phần rắn, cho dung dịch AgNO3 dư 
vào dung dịch Y thu được 86,16 gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 17,92. B. 20,16. C. 22,40. D. 26,88. 
 Hướng dẫn giải 
Hiểu số liệu, sau phản ứng còn lại 0,2m rắn không tan phần tan đi = m – 0,2m = 0,8m gam. 
Do dung dịch chứa 2 chất tan nên có phản ứng: 
3 2 2
Cu 2FeCl CuCl 2FeCl
mol : a 2a
   


Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus 
“20 – 11: Ngày Hiến chương Nhà Giáo Việt Nam” 
Tri ân đến tất cả các Quý Thầy/Cô và các học trò của mình đã 1 phần trong con đường mà mình đã chọn! 
Vậy ta có sơ đồ sau: 
2
2 3 2
3
AgNOHCl CuCl a molCu AgCl 6a mol
0,8m 86,16 gam
Fe O FeCl 2a mol Ag 2a mol
  
   
  
Theo giả thuyết, ta có: 6a143,5 + 2a108 = 86,16 gam  0,08 mol. 
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cu và Fe, ta có: 0,0864 + 0,08160 = 0,8m  m 22,4 gam 
Câu 9: Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe và 
các oxit sắt. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. 
Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử 
duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 130,26. B. 128,84. C. 132,12. D. 126,86. 
 Hướng dẫn giải 
3
2
2O
16,8 gam
HCl
AgNO
 H 0,06 mol
16,8
Fe 0,3 mol
 NO = 0,03 mol56
Fe 21,6 gam
 ddY 21,6 16,8 AgCl
O 0,3 mol 
16 Ag


 
 
      
Do Y + AgNO3 dư có sinh khí NO  nH trong Y = 4 nNO 4 0,03 0,12 mol
     
Vậy nHCl đã dùng = 
2
2 nO 2 nH nH trong Y = 2 0,3 2 0,06 0,12 0,84 mol         
BTNT Cl AgCl = 0,84 mol. 
Áp dụng bảo toàn mol electron, ta có: 
2
3 nFe = 2 nO + 2 nH 3 nNO nAg      
 Ag 3 0,3 2 0,3 2 0,06 3 0,03 0,09 mol         
 m 0,84 143,5 0,09 108 130,26 gam

     
Câu 10: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản 
ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng 
vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư 
AgNO3, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X gần giá trị nào nhất sau 
đây? 
A. 56%. B. 54%. C. 52%. D. 76%. 
 Hướng dẫn giải 
Mg 0,08
F 0,08
 mol
e mol



2
2
Cl
O
 = x mol
 = y mol





Mg
Fe
X
Cl 2
O 2y
x mol
 mol





 
HCl = 0,24 mol Z 3
AgNO
 (0,24 )
56,69
AgCl
Ag z
 + 2x mol
 gam
 mol



 
Do AgNO3 dư  sau phản ứng thu được Fe3+. 
Mặt khác do X phản ứng vừa đủ với HCl  nO = 2y = 
nH
2

= 0,12 mol  y = 0,06 mol. 
Khi đó áp dụng bảo toàn mol electron và giả thuyết, ta có: 
e en n
2 0,08 3 0,08 2 4 0,06 z
143,5 (0,24 2x) 108 56,69
 cho nhËn
x
z gam
      


  

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmot_so_bai_tap_phan_hoa_huong_toi_ky_thi_thpt_quoc_gia_mon_h.pdf