Ma trận và đề thi minh họa THPT quốc gia Lịch sử lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Trãi

doc 14 trang Người đăng dothuong Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi minh họa THPT quốc gia Lịch sử lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề thi minh họa THPT quốc gia Lịch sử lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Trãi
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B
 MA TRẬN ĐỀ THI THPT NĂM 2017.
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Lịch sử thế giới từ năm 1945 - 2000.
4 câu
4 câu
3 câu
1câu
Lịch sử Việt Nam (1919 - 1930)
2câu
1 câu
2 câu
1 câu
3. Lịch sử Việt Nam (1930 – 1945).
2câu
2 câu
1 câu
4. Lịch sử Việt Nam (1945 – 1954).
2 câu
2 câu
1 câu
5. Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975).
1 câu
2 câu
3 câu
1 câu
6. Lịch sử Việt Nam ( 1975 -2000).
1 câu
2 câu
1câu
1 câu
Số câu :
12 câu
13 câu
11 câu
4 câu
Tổng số câu :
40 câu
Số điểm : 10 
Tỉ lệ: 100%
B. XÂY DƯNG BẢNG MÔ TẢ
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG II (1945 - 1949)
 - Nêu được sự kiện đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe chiến tranh thế giới thứ hai.
Giải thích được cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất của Liên Hợp Quốc trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới.
So sánh được mục đích sử dụng năng lượng nguyên tử của Mĩ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai. 
2. Liên xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
-Nêu được Chính sách đối ngoại cơ bản của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 
Giải thích được Ý nghĩa quan trọng nhất của Liên Xô trong việc chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949
3. Các nước Đông Nam Á, Châu Phi, Mĩ Latinh (1945-2000)
Nêu được biểu hiện chứng tỏ bộ mặt kinh tế xã hội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN có sự biến đổi to lớn sau khi thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại là
Hiểu được các nguyên tắc hoạt động của Asean.
- Phân tích được nguyên nhân thực dân Anh lại phải trao quyền tự trị cho nhân dân Ấn Độ
4 . Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000).
- Lý giải được nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Sắp xếp được các sự kiện về quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu .(1957 - 2000).
5. Cách mạng Khoa học – Công nghệ và xu thế toàn cầu hóa.
Nêu được nước đầu tiên tiến hành cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
Rút ra được bài học đối với Việt nam trước xu thế tòa cầu hóa
Số câu : 12 câu
Số điểm: 3đ
 Tỉ lệ: 30%
Số câu : 4
Số điểm : 1đ
Tỉ lệ : 10%
Số câu : 4
Số điểm: 1đ 
Tỉ lệ :10 %
Số câu: 3
Số điểm: 0,75 
Tỉ lệ: 7,5
Số câu: 1 
Số điểm:0,25 
Tỉ lệ:2,5 %
Số câu: 12 
Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Lịch sử Việt Nam (1919 - 1930)
- Sắp xếp đượccác hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc( 1911-1930). 
 - Nêu được sự kết hợp của các yếu tố đưa đến sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Giải thích mâu thuẫn cơ bản của Việt Nam sau CTTG I
 Phân tích được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thể hiện .
 Phân tích được sự kiện tạo ra sự chuyển biến về chất đối với phong trào công nhân Việt Nam.
Rút ra được bài học cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của 3 tổ chức cộng sản năm 1929?
Số câu : 6
Số điểm:1,25 đ
 Tỉ lệ : 12,5%
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
 Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1 
Số điểm:0,25
 Tỉ lệ : 2,5%
Số câu: 2 
Số điểm:0,5
 Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1 
Số điểm:0,5
 Tỉ lệ:5 %
Số câu : 6
Số điểm:1,5 
 Tỉ lệ : 15%
2. Lịch sử Việt Nam (1930 – 1945).
- Nêu được nhiệm vụ cách mạngViệt Nam được Đảng Cộng Sản Đông Dương xác định trong thời kỳ 1936 -1939.
- Nêu được ý nghĩa củaCách mạng tháng Tám năm 1945.
- Sắp xếp được các sự kiện của tình hình thế giới và Việt Nam từ 1936 -1939
 - Nêu được thời gian, địa điểm,hội nghị trung ương Đảng lần 6 .
Chứng minh thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX đã góp phần vào xóa bỏ Chủ nghĩa phát xít trên thế giới
Số câu : 5
Số điểm: 1,25đ 
 Tỉ lệ: 12,5 %
Số câu :2
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 5 %
Số câu : 2
Số điểm:0,5 
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1 
Số điểm:0,25 
 Tỉ lệ: 2,5%
Số câu : 5
Số điểm: 1,25đ 
 Tỉ lệ: 12,5 %
3. Lịch sử Việt Nam (1945 – 1954).
- Nêu được nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương là.
-Nêu được quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương được Pháp và các nướctham dự Hội nghị công nhận trong Hiệp định Giơnevơ năm (1954).
- Giải thích được ý nghĩa của cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp trong các đôthị bắc vĩ tuyến 16.
- Giải thich được kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 
- Phân tích được thắng lợi quân sự của quân dân ta đã làm cho kế hoạch quân sự Nava của Pháp có Mỹ giúp đỡ bước đầu bị phá sản
Số câu : 5
Số điểm: 1,25đ 
 Tỉ lệ: 12,5 %
Số câu: 2 
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5 
 Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
 Tỉ lệ : 2,5%
Số câu : 5
Số điểm: 1,5đ 
 Tỉ lệ: 12,5 %
4. Lịch sử Việt Nam (1954 - 1975).
- Nêu được Chiến thắng của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
- Giải thích được điểm tương đồng trong các chiến lược 1961-1975
- Giải thích được nguyên nhân Mỹ phải chấp nhận thương lượng với Việt Nam ở Hội nghị Pari
-So sánh được nét tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của quân dân ta 
-Phân tích điểm độc đáo và sáng tạo về nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 do Đảng Lao động Việt Nam đề ra và thực hiện thành công 
- Liệt kê được những thế lực ngoại xâm nhân dân Việt Nam đã đánh bại trong thế kỉ XX 
 Đánh giá được thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ XX góp phần làm xóa bỏ chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
Số câu : 6
Số điểm: 1,5đ 
 Tỉ lệ: 15 %
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5 %
Số câu: 2 
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 3 
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5 %
Số câu : 6
Số điểm: 1,5đ 
Tỉ lệ: 15 %
5. Lịch sử Việt Nam
 ( 1975 -2000).
 Nêu được sau năm 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cách mạng Việt Nam là
- Lí giải được nguyên nhân cơ bản tác động đến công cuộc đổi mới của Đảng (1986) 
- Giải thích được kết quả quan trọng bước đầu của công cuộc đổi mới đất nước, kết quả nào quan trọng nhất?
- Phân tích được đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1975 do Đảng lao Động Việt Nam .
- Đánh giá được tư tưởng cốt lõi, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đến nay.
Số câu : 4
Số điểm:1,25 đ
 Tỉ lệ : 12,5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5 %
Số câu: 2 
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ:5 %
Số câu: 1
Số điểm:0,25
Tỉ lệ : 2,5%
	Số câu: 1
Số điểm:0,25
Tỉ lệ : 2,5%
Số câu : 4
Số điểm:1đ
Tỉ lệ : 10%
Tổng số câu : 40
Số điểm : 10 đ
Tỉ lệ : 100%
Tổng số câu : 12
Số điểm : 3đ 
Tỉ lệ : 30%
Tổng số câu : 13
Số điểm : 3,25đ 
Tỉ lệ : 32,5%
Tổng số câu : 11
Số điểm : 2,75đ 
Tỉ lệ : 27,5 %
Tổng số câu : 4
Số điểm : 1đ 
Tỉ lệ : 10%
Tổng số câu : 40
Số điểm : 10đ 
Tỉ lệ : 100%
NHẬN BIẾT (12 CÂU)
Câu 1. Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại là
A. Anh. B. Pháp.
C. Mỹ. D. Đức.
Câu 2. Biểu hiện nào chứng tỏ bộ mặt kinh tế xã hội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN có sự biến đổi to lớn sau khi thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại?
A. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp.
B. Trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, có nền khoa học- công nghệ hiện đại.
C. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng nhanh, vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội được chú trọng.
D. Sản xuất đáp ứng được như cầu cơ bản của nhân dân trong nước, phát triển một số ngành nghề chế biến, chế tạo.
Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947.
B. Sự ra đời của tổ chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và tổ chức Hiệp Ước VACSAVA.
C. Sự ra đời của kế hoạch Mác san và Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
D. Sự ra đời của kế hoach Macsan, tổ chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương NATO và tổ chức VACSAVA.
Câu 4:  Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 luôn thực hiện mục tiêu
A. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ.
B.  hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
C.  hòa bình, trung lập, không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
 D.  tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.
Câu 5. Cho các sự kiện lịch sử:
1. Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
2. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản.
3. Dự Đại hội V của Quốc tế cộng sản.
4. Gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
 Sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời trong các hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc( 1911-1930).
A. 4,2,3,1 B. 1,2,3,4 C. 4,2,1,3 D. 1,3,4,2
Câu 6. Ngày 6/1/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của các yếu tố
A. chủ nghĩa Mác – Lê nin với phong trào công nhân.
B. chủ nghĩa Mác- Lê nin với tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. chủ nghĩa Mác – Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
D. chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước.
Câu 7. Nhiệm vụ cách mạngViệt Nam được Đảng Cộng Sản Đông Dương xác định trong thời kỳ 1936 -1939 là gì?
A. Đánh đuổi đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ, phong kiến chia cho dân cày.
C. Chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình.
D. Chống đế quốc – phát xít làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lâp.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa củaCách mạng tháng Tám năm1945?
A. Phá tan xiếng xích nô lệ của thực Pháp hơn 80 năm và ách thống trị của phát xít Nhật gần 5 năm.
B. Lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục thế kỉ ở nước ta.
C. Mở ra một kỷ nghuyên mới của dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do; kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội.
D. Buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Vệt Nam.
Câu 9.Trong báo cáo “ Bàn về cách mạng Việt Nam” của Tổng bí thư Trường Chinh đã nêu nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. Tiêu diệt Thực dân Pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn.
B. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc và thống nhất hoàn toàn dân tộc.
C. Tiêu diệt Thực dân Pháp xâm lược, đánh bại bọn can thiệp Mĩ giành độc lập thống nhất hoàn toàn, bảo vệ cách mạng thế giới.
D. Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giúp nhân dân Campuchia tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn.
Câu 10. Trong Hiệp định Giơnevơ năm (1954), quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương được Pháp và các nướctham dự Hội nghị công nhận là
A. độc lập, tự do, chủ quyền và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
B. độc lập, chủ quyền và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
C. độc lập, tự do, chủ quyền và mưu cầu hạnh phúc.
D. độc lập, chủ quyền, thống nhất và phát triển.
Câu 11. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đã mở ra cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?
A. Phong trào Đồng khởi
B. Chiến thắng Ấp Bắc
C. Chiến thắng Vạn Tường
D. Chiến thắng trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
Câu 12. Sau năm 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.
B. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. Ổn định tình hình chính trị - xã hội ở miền Nam.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước.
THÔNG HIỂU (13 câu)
Câu 1. Ý nghĩa quan trọng nhất về việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 ?
A. Phá vỡ thế độc quyến về vũ khí nguyên tử đối với Mĩ.
B. Cân bằng về lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.
C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng về khoa học – kĩ thuật.
D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩ vũ khí hạt nhân.
Câu 2. Cơ quan đóng vai trò quan trọng của Liên Hợp Quốc trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới.
A. Đại hội đồng B. Hội đồng bảo an
C. Ban thư ký C. Tòa án quốc tế.
Câu 3: Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
A. nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ.
B. tận dụng tố các cơ hội bên ngoài.
C. lãnh thổ rộng, tài nguyên phong phú, khí hậu thuận lợi.
D. áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật để tăng năng suất, hạ giá thành.
Câu 4. Hiệp ước Bali (2/1976) đã xác định các nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc
A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Chung sống hòa bình và mọi quyết định đều phải có sự nhất trí của 5 nước sáng lập.
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Câu 5. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918), những mâu thẫn chủ yếu của xã hội Việt là
A. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa tư sản và vô sản.
B. mâu thuẫngiữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến.
C. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với tư sản.
D. mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa tất cả các giai cấp trong xã hội Việt Nam do địa vị và quyền lợi khác nhau nên đều mâu thuẫn.
Câu 6. Việc ký kết hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 của ta nhằm mục đích:
A. Phân hóa kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù yếu.
B. Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
C. Tạo điều kiện để xây dựng đất nước.
D. Thể hiện thiện chí của ta trên trường quốc tế.
Câu 7. Chiến thắng nào của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
D. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953 -1954.
Câu 8. “ Thời cơ chiến lược mới đã đến, có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng Miền Nam trước mùa mưa”. Đó là Nghị quyết nào của Đảng Lao Động Việt Nam ?
A. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng ( 7/1973)
B. Hội nghị Bộ chính trị (từ ngày 30/9 đến 7/10/1974)
C. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (8/12/1974 đến 8/1/1975)
D. Nghị quyết của Bộ chính trị ngày 25/ 3/1975.
Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là chủ trương về đổi mới kinh tế của Đảng?
A. Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề.
B. Xóa bỏ cơ chế quản lý, tập trung quan liêu bao cấp.
C. Hình thành cơ chế thị trường.
D. Không mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 10. Vì sao đế quốc Mĩ chuyển sang chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. vì thất bại của chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”.
B. vì thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C.vì quân đội Sài Gòn đã đủ sức thay cho quân Mỹ.
D.vì dư luận Mỹ và thế giới phản đối chiến tranh.
Câu 11. Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc.	 
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Đồng Xoài.	
D. Chiến thắng Ba Gia. 
Câu 12. Cho các sự kiện lịch sử: 
1. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng. 
2. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam.
3. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
4. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung.
Sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 1, 2, 3, 4	B. 1, 3, 2, 4	C. 1, 3, 4, 2	D. 1, 4, 3, 2
Câu 13. Tại sao đường lối đổi mới của Đảng năm 1986 lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm?
A. Kinh tế phát triển là cơ sở để đổi mới các lĩnh vực khác.
B. Do kinh nghiệm đổi mới của các nước XHCN. 
C. Những khó khăn của nước ta bắt nguồn từ kinh tế.
D. Do hậu quả của chiến tranh tàn phá về kinh tế.
VẬN DỤNG (11 câu)
Câu 1. Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các mối quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỷ XX là
A. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới sụp đổ.
B. chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới.
C. mĩ vươn lên thành đế quốc giàu mạnh nhất âm mưu làm bá chủ thế giới.
D. trật tự thế giới với đặc trưng 2 cực, 2 phe.
Câu 2. Tại sao trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 gọi là trật tự “2 cực Ianta”?
A.Vì đặc trưng lớn của trật tự này là thế giới chia thành 2 phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
B. Vì trật tự thế giới trước chiến tranh có đặc trưng lớn là sự thống trị của các cường quốc tư bản chủ nghiac như Mĩ, Anh, Pháp
C. Vì tổ chức Liên Hợp Quốc được lập ra như một công cụ để duy trì sự chi phối thế giới của 2 siêu cường Xô – Mĩ.
D.Vì 2 siêu cường Liên Xô và Mĩ chiếm đóng và xác lập phạm vi ảnh hưởng ở hầu hết các khu vực quan trọng trên thế giới.
Câu 3: Vì sao năm 1948, thực dân Anh phải trao quyền tự trị cho Ấn Độ theo “phương án Mao bát tơn”?
A. Lãnh tụ Đảng Quốc đại M. Ganđi bị bọn phản động cực đoan ám sát.
B. Do sức ép từ phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
C. Nước Anh gặp khủng hoảng về kinh tế, chính trị.
D. Các thuộc địa của Anh không chịu thống trị như cũ được nữa.
Câu 4: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 -1945 là
A. Đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do dân chủ.	
B. Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.
C. Lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.
D. Lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.
Câu 5. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào 1930-1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 1929 -1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Địa chủ, phong kiến, tay sai của Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nông đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
Câu 6. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố phi Mĩ hóa chiến tranh xâm lược.
B. Mĩ phải đến hội nghị Pari để đàm phán với ta.
C. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. đây là đòn đánh bất ngờ làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và chư hầu vào miền Nam.
Câu 7. Thời cơ “ngàn năm có một” trong cách mạng tháng Tám được Đảng Cộng Đông Dương xác định vào thời điểm lịch sử nào?
A. Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp.
B. Ngày 12/3/1945, thông qua chỉ thị : “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
C. Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 8. Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
A. đều được tiến hành bằng quân đội Mỹ.
B. đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
C. đều tiến hành các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
D. đều mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Câu 9. Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
B. Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng.
C. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không diều kiện.
D. Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
Câu 10. Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”. Câu thơ đó nói đến điều gì trong hoạt động cách mạng của Bác?
A. Bác Hồ đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
B. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa.
C. Bác Hồ dời Bến Cảng Nhà Rồng – Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước .
D. Bác Hồ đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai.
Câu 11. Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của Đảng và nhân dân cả nước là gì?
A. Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.
B. Ổn định tình hình chính trị - xã hội ở miền Nam.
C. Thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
D. Thực hiện công cuộc đổi mới.
VẬN DỤNG CAO (4 câu)
Câu 1. Một trong những vấn đề Việt Nam phải chú trọng để hạn chế mặt tiêu cực của toàn cầu hóa là
A. tích cực học hỏi trình độ quả lý và tổ chức sản xuất của các nước.
B. tham gia tích cực vào các tổ chức khu vực và quốc tế.
C. đẩy mạnh tiếp thu thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. chú trọng giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội.
Câu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHPT Nguyễn Trãi -Đề Sử.doc