Ma trận và đề kiểm tra một tiết môn Vật lí lớp 7 (Có đáp án)

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra một tiết môn Vật lí lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận và đề kiểm tra một tiết môn Vật lí lớp 7 (Có đáp án)
KIỂM TRA 1 TIẾT (Lý 7)(Đề 1)
BẢNG TÍNHTRỌNG SỐ
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
3
3
2,1
0,9
23,2
10
2. Phản xạ ánh sáng
3
2
1,4
1,6
15,6
17,8
3. Gương cầu
3
2
1,4
1,6
15,6
17,8
Tổng
9
7
4,9
4,1
54,4
45,6
TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ.
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
23,2
2,32 ≈ 3
2(1,0)
Tg: 4'
1(2,0)
Tg: 7'
3,0
Tg: 11'
2. Phản xạ ánh sáng
15,6
1,56 ≈ 2
1 (0,5)
Tg: 2'
1 (2,0)
Tg: 7'
2,5
Tg: 9'
3. Gương cầu
15,6
1,56≈ 1
1 (1,5)
Tg:8'
1,5
Tg: 8'
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
10
1 ≈ 1
1(0,5)
Tg: 3
0,5
Tg: 3'
2. Phản xạ ánh sáng
17,8
1,78≈ 2
1(0,5)
Tg: 3'
1(1,5)
Tg: 8'
2,5
Tg: 11'
3. Gương cầu
17,8
1,78≈ 1
1(0,5)
Tg: 3'
0,5
Tg: 3'
Tổng
100
10
 6(3)
Tg: 15'
 4(7)
Tg: 30'
10
Tg: 45'
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự truyền thẳng ánh sáng
a) Điều kiện nhìn thấy một vật
b) Nguồn sáng. Vật sáng
c) Sự truyền thẳng ánh sáng
d)Tia sáng 9 tiết
1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
3. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
4. ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực...
Số câu hỏi
2 
C1.2,3
1
C1.8
1
C4.1
4
Số điểm
1,0
2,0
0,5
3,5 (35%)
2. Phản xạ ánh sáng
a) Hiện tượng phản xạ ánh sáng
b) Định luật phản xạ ánh sáng
c) Gương phẳng 
d) Ảnh tạo bởi gương phẳng 7 tiết
5. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
6. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
7. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 
8. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
9. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
10. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng
11. Vẽ được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng.
12.Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng.
Số câu hỏi
1 
C8.5
1
C7.7
1
C11.6
1
C12.10
4
Số điểm
0,5
2,0
0,5
1,5
4,5(45%)
3. Gương cầu
a) Gương cầu lồi.
b) Gương cầu lõm
13. Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm.
14.Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song so ng.
Số câu hỏi
1
C14.4
1
C14.9
2
Số điểm
0,5
1,5
2,0(20%)
TS câu hỏi
5
5
10
TS điểm
5,5
4,5
10(100%)
NỘI DUNG ĐỀ
A. Trắc nghiệm: (3đ) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
	A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa
	B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong.
	C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc.
	D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây mắt ta nhận biết được ánh sáng
Ban đêm trời quang, đứng ngoài trời mở mắt ngước nhìn bầu trời
Ban đêm đứng trong phòng có cửa sổ đóng kín, không bật đèn
Đứng dưới hầm sâu , không có đèn
Đứng ngoài trời mở mắt và lấy tay bịt kín mắt
Câu 3: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
Ngọn nến đang cháy
Mặt trời
Đèn ống đang sáng
Câu 4: Người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời vì:
a. Gương cầu lõm hắt ánh sáng trở lại
b. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật
c. Các tia sáng Mặt Trời coi như những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ ở một điểm trước gương
d. Các tia sáng Mặt Trời coi như chùm tia tới phân kì, cho chùm tia phản xạ song song
Câu 5 :Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
B.
S
N
R
S
N
A.
R
S
N
I
R
S
N
I
R
C.
D.
Câu 6 :Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với gương một góc 30 0 . Góc phản xạ bằng?
a. 00	b. 300	 c . 600 d. 900
B. Tự luận	
Câu 7(2, 0đ): Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 8(1,5đ): Giải thích tại sao trên xe ô tô, xe tải người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát những vật ở phía sau mà không lắp một gương phẳng.
Câu 9 (1,5đ):Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ S sau khi phản xạ qua gương đến B như hình vẽ?. S
. A
Hình 3
Câu 10(2đ): Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng?
 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 2 điểm( Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
a
a
c
b
c
B. TỰ LUẬN: 7 điểm 
Câu 7:+ Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. (1điểm)
+ Góc phản xạ bằng góc tới. i' = i (1điểm)
Câu 8: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng không gian ở phía sau rộng hơn ở phía đằng sau.(1,5điểm)
Câu 9: Vẽ hình(0,75điểm)
A
S
 Nêu cách vẽ:( 0,75 điểm)
- Lấy S đối xứng qua gương được ảnh S’
- Nối S’ với A cắt gương tại I
- Nối S với I, với A được đường đi của tia sáng
I
Câu 10:	

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kt_1_tiet_Ly_7_chuanmtbts.doc