KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH THỨC PHỐI HỢP TRẮC NHIỆM VÀ TỰ LUẬN Môn Vật lý 11 [Năm học 2016 – 2017] Cấp độ Tên chủ đề: Nội dung, chương Nhận biết Cấp độ 1 Thông hiểu Cấp độ 2 Vận dụng Cấp độ thấp (3) Cấp độ cao (4) TNKQ TNKQ TỰ LUẬN 1. TỪ TRƯỜNG (1 tiết) -Nam châm có đặc điểm gì? - Định nghĩa tương tác từ, lực từ -Định nghĩa được từ trường -Nêu được định nghĩa và tính chất đường sức từ - Nắm được đặc điểm từ trường của dòng điện thẳng dài và dòng điện tròn - Chỉ ra được điểm tương tự và điểm khác nhau giữa đường sức từ và đường sức điện. - Hiểu được từ trường xuất hiện khi nào - Nắm được hướng của từ trường trong nam châm thẳng, xác định các cực của nam châm Vận dụng quy tắc bàn tay phải, vào Nam ra Bắc để xác định hướng từ trường 2. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ ( 1 tiết) - Nêu được khái niệm từ trường đều -Nắm được đặc điểm của lực từ do từ trường đều tác dụng lên dòng điện ( phương, chiều, độ lớn) - Nêu được đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ( phương, chiều, độ lớn). Đơn vị cảm ứng từ -Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ - Hiểu được ý nghĩa của véc tơ cảm ứng từ - Hiểu được sự tương tự giữa cường độ điện trường và cảm ứng từ - Tính độ lớn của lực từ , cảm ứng từ - Vận dụng công thức độ lớn của lực từ, cảm ứng từ để làm các bài tập liên quan. xác định chiều của lực từ 3. TỪ TRƯỜNG NHIỀU DÒNG ĐIỆN (1 tiết) - Nêu được đặc điểm Từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm M ( phương, chiều, độ lớn) - Nêu được đặc điểm của từ trường của dòng điện tròn (Phương, chiều, độ lớn) - Xác định chiều của cảm ứng từ tại 1 điểm do dòng điện thẳng dài gây ra - Xác định được mặt nam, mặt bắc của vòng tròn - Hiểu và viết được biểu thức nguyên lí chồng chất từ trường - Tính được công thức độ lớn cảm ứng từ tại 1 điểm do dòng điện thẳng dài gây ra - Tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn - Vận dụng được công thức độ lớn cảm ứng từ tại 1 điểm do dòng điện thẳng dài gây ra; công thức độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng tròn để làm các bài tập đơn giản - Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường giải các bài toán tổng hợp 4. LỰC LO-REN-XƠ ( 1 tiết) - Định nghĩa lực lo-ren-Xơ; nêu được đặc điểm của lực lo-ren-xơ, đơn vị của các đại lượng trong công thức - Vận dụng qui tắc bàn tay trái Chiều của lực loren xơ từ hình vẽ - Hiểu được dạng quĩ đạo của điện tí ch chuyển động vuông góc với từ trường - xác định được công thức bán kính quĩ đạo tròn - Tính được độ lớn lực lo-ren-xơ - Vận dụng công thức độ lớn lực lo-ren-xơ, bán kính quĩ đạo tròn để làm các bài tập đơn giản 5. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( 2 tiết) -Định nghĩa từ thông, đơn vị từ thông -Định nghĩa dòng điện cảm ứng , hiện tượng cảm ứng điên từ - Nắm được định luật Len-Xơ - Định nghĩa dòng điện Fu-cô - Hiểu được nguyên nhân gây ra sự biến thiên từ thông, mối quan hệ giữa sự biến thiên từ thông và dòng điện cảm ứng - Vận dụng định luật Len_Xơ, qui tắc vào nam ra bắc xác định được chiều của dòng điện cảm ứng, từ trường cảm ứng - ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích hiện tượng trong thực tế - Vận dụng công thức tính từ thông để làm các bài tập đơn giản 6. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG ( 1 tiết) - Định nghĩa suất điện động cảm ứng - Công thức suất điện động cảm ứng - Xác định chiều của suất điện động cảm ứng; - Hiểu được sự phù hợp giữa xuất điện động cảm ứng và định luật Len- xơ. - Hiểu được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ - Tính được suất điện động cảm ứng - Vận dụng công thức định luật Fa-ra-đây để làm bài tập đơn giản 7. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM (1 tiết) - Hiện tượng tự cảm - Công thức tính độ tự cảm ống dây, từ thông riêng - Tính được độ tự cảm, năng lượng từ trường của ống dây tự cảm - Vận dụng công thức suất điện động tự cảm, năng lượng từ trường để biến đổi tìm các đại lượng liên quan
Tài liệu đính kèm: