Bài tập về Từ trường Vật lí lớp 11

pdf 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về Từ trường Vật lí lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Từ trường Vật lí lớp 11
 THẦY SAN ĐT 0964 889 884, NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHÓM, ÔN THI ĐẠI HỌC 
CHẤT LƢỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
1 
I. CÁC KIẾN THỨC – CÔNG THỨC CƠ BẢN 
1. Từ trƣờng 
a) Định nghĩa: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện 
của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó. 
b) Cảm ứng từ: Là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ mạnh hay yếu. Kí hiệu là B , đơn 
vị của cảm ứng từ là Tesla (T) 
c) Hướng của từ trường: Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân 
bằng tại điểm đó. 
2. Đƣờng sức từ 
a) Định nghĩa: Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi 
điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. 
b) Tính chất: 
- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ. 
- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở 2 đầu. 
- Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc đinh ốc, quy tắc 
vào Nam ra Bắc.) 
- Quy ước vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ 
trường yếu thì các đường sức từ thưa. 
3. Từ trƣờng của dòng điện thẳng 
a) Các đường sức từ: 
 - Là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc 
với dòng điện. 
 - Tâm của đường sức từ là giao điểm của mặt phẳng và dòng điện. 
 - Chiều của đường sức từ và chiều của dòng điện có thể xác định 
theo qui tắc nắm tay phải: 
b) Qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, 
chiều khum của các ngón còn lại chỉ chiều của đường sức từ. 
c) Quy tắc cái đinh ốc 1: Quay cái đinh ốc để nó tiến theo chiều dòng điện thì chiều quay của nó tại điểm đó 
là chiều của cảm ứng từ. 
d) Cảm ứng từ B tại một điểm M: 
 Điểm đặt: tại điểm M đang xét. 
 Phƣơng: cùng với phương tiếp tuyến của đường tròn (O, r) tại điểm M ta xét. 
 Chiều: Xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải hoặc quy tắc đinh ốc 1. 
 
Độ lớn: Nếu dây dài vô hạn: -7
I
B= 2.10 .
r
 . Nếu môi trường có độ từ thẩm µ thì: -7
I
B = 2.10 μ
r 
 Nếu dây hữu hạn:  -7 1 2
I
B =10 . sinα +sinα
r 
Trong đó: B : cảm ứng từ (T); 
CHUYÊN ĐỀ 4. TỪ TRƢỜNG 
DẠNG 1. TỪ TRƢỜNG CỦA DÕNG ĐIỆN THẲNG DÀI 
+ 
2 
1 
B 
r 
I 
I
BM
O
r M
B

 THẦY SAN ĐT 0964 889 884, NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHÓM, ÔN THI ĐẠI HỌC 
CHẤT LƢỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
2 
 I : cường độ dòng điện điện chạy trong dây dẫn (A); 
 r : khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m). 
6. Nguyên lí chồng chất từ trƣờng 
a) Nguyên lí: Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do 
từng dòng điện gây ra tại điểm ấy: 1 2 nB = B + B +...+ B 
b) Độ lớn: Xét trường hợp chỉ có 2 dòng điện gây ra vectơ cảm ứng từ 
1 2B ;B thì 1 2B = B + B 
- Nếu 1B cùng hướng 2B hay 1 2B B ; 1 2= (B ;B ) 0  
 1 2B = B + B 
- Nếu 1B ngược hướng 2B hay 1 2B B ; 
0
1 2= (B ;B ) 180  
 1 2B = B - B 
- Nếu 1B vuông góc 2B hay 1 2B B ; 
0
1 2= (B ;B ) 90  
2 2
1 2B = B + B 
- Nếu 1B hợp với 2B góc  hay 1 2= (B ;B ) 
2 2
1 2 1 2B = B + B + 2.B B cosα ; nếu 1 2B = B thì 1
α
B = 2B cos
2
7. Phƣơng pháp giải 
 Bước 1: Vẽ hình biểu diễn các véctơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đang xét, vẽ véctơ cảm 
ứng từ tổng hợp. 
 Bước 2: Tính độ lớn các véctơ cảm ứng từ thành phần. 
 Bước 3: Viết biểu thức cảm ứng từ tổng hợp dưới dạng véctơ 1 2B = B + B . 
 Bước 4: Dùng phép chiếu hoặc hệ thức lượng trong tam giác, định lí hàm số sin, cosin để chuyển biểu 
thức véctơ về biểu thức đại số. 
 Bước 5: Giải phương trình để tìm độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp. Rút ra kết luận chung (nếu cần). 
II. BÀI TẬP 
Câu 1: Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn 
bằng bao nhiêu? 
 ĐS: B = 2.10-6T 
Câu 2: Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ do dòng điện này 
gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5T. Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? 
 ĐS: r = 2,5cm 
Câu 3: Dòng điện thẳng cường độ I = 0,5A đặt trong không khí. 
a) Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm. 
b) Cảm ứng từ tại N bằng 10-6T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện. 
 ĐS: a) BM = 0,25.10
–5
 T ; b) rN = 10cm 
Câu 4: Dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí, có dòng điện I = 0,5A. 
a) Tính cảm ứng từ tại M cách dây dẫn 5cm . 
b) Cảm ứng từ tại N có độ lớn 0,5.10-6 T. Tìm quỹ tích điểm N? 
 ĐS: a) B = 2.10-6T; b) Mặt trụ có R = 20cm. 
Câu 5: Hai dây dẫn thẳng dài, song song cách nhau cách nhau 40cm. Trong hai dây có 2 dòng điện cùng 
cường độ I1 = I2 = 100A, cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ 2 dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong 
mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10cm, cách dòng I2 30cm có độ lớn là bao nhiêu? 
 ĐS: B = 1,33.10-4T 
Câu 6: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách nhau 10cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, 
có cường độ I1 = 9A; I2 = 16A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm 
M cách dây dẫn mang dòng I1 6cm và cách dây dẫn mang dòng I2 8cm. 
1B 2B 
B 
1B 
2B B 
B 
1B 
2B 
B 
1B 
2B 
 
 THẦY SAN ĐT 0964 889 884, NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHÓM, ÔN THI ĐẠI HỌC 
CHẤT LƢỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
3 
 ĐS: B = 5.10-5T. 
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song cách nhau 10cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, 
cùng cường độ I1 = I2 = 6A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M 
cách đều hai dây dẫn một khoảng 20cm. 
 ĐS: B = 11,6.10-6T. 
Câu 8: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 10cm, có dòng 
điện cùng chiều I1 = I2 = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: 
a) M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm. 
b) N cách d1 20cm và cách d2 10cm. 
c) P cách d1 8cm và cách d2 6cm. 
d) Q cách d1 10cm và cách d2 10cm. 
 ĐS: a) BM = 0; b) BN = 0,72.10
–5
T; c) BP = 10
–5
T; d) BQ = 0,48.10
–5
T 
Câu 9: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng d = 100cm. 
Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy cùng chiều và cùng cường độ I = 2A. Xác định cảm ứng từ B tại điểm 
M trong hai trường hợp sau: 
a) M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn và cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2 = 40cm. 
b) M cách hai dây dẫn lần lượt d1 = 60cm, d2 = 80cm. 
 ĐS: a) B = 3,3.10-7T; b) B = 8,3.10-7T 
Câu 10: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 8cm, có dòng 
điện ngược chiều I1 = 10A; I2 = 10A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: 
a) O cách mỗi dây 4cm. 
b) M cách mỗi dây 8cm. 
 ĐS: a) B = 10–4T; b) B = 2,5.10–5T 
Câu 11: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 
5A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và 
cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M. 
 ĐS: 7,5.10-6T 
Câu 12: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 
5A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện 
ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8cm. Tính cảm ứng từ tại M. 
 ĐS: 1,2.10-5T 
Câu 13: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện ngược 
chiều, có cường độ I1 = 12A; I2 = 15A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra 
tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 5cm. 
 ĐS: B = 7,6.10-5T. 
Câu 14: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song, cách nhau 10cm trong không khí, có hai dòng điện ngược 
chiều, có cường độ I1 = 6A; I2 = 12A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại 
điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 5cm và cách dây dẫn mang dòng I2 15cm. 
 ĐS: B = 0,8.10-5T. 
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện ngược 
chiều, có cường độ I1 = I2 = 12A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại 
điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 16cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12cm. 
 ĐS: B = 2,5.10-5T. 
Câu 16: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20cm trong không khí, có hai dòng điện ngược 
chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại 
điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30cm. 
 ĐS: B = 4.10-6T. 
Câu 17: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 8cm trong không khí. Dòng điện chạy 
trong hai dây là I1 = 10A, I2 = 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại? 
a) O cách mỗi dây 4cm 
b) M cách mỗi dây 5cm 
 THẦY SAN ĐT 0964 889 884, NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHÓM, ÔN THI ĐẠI HỌC 
CHẤT LƢỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
4 
 ĐS: a) BO = 15.10
-5
T; b) BM = 9,9.10
-5
T 
Câu 18: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 
hai dây ngược chiều nhau và có độ lớn I1 = 10A; I2 = 20A. Tính B tại 
a) O cách mỗi dây 5cm 
b) M cách dây I1 là 10cm, cách dây I2 là 20cm 
c) N cách I1 là 8cm, cách I2 đoạn 6cm 
d) P cách mỗi dây 10cm 
 ĐS: a) 1,2.10-4T; b) 0; c) 7,12.10-5T; d) 3,46.10-5T 
Câu 19: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ 1. Khoảng cách từ điểm M đến ba 
dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véctơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều 
hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A 
 ĐS: 10-4T 
Câu 20: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ 2. Khoảng cách từ điểm M đến ba 
dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véctơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp ba dòng điện có hướng 
như hình vẽ. Biết I1 = I2 = I3 = 10A. 
 ĐS: 45.10 T 
Câu 21: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng, có chiều như hình vẽ 3. Tam giác ABC đều. 
Xác định véctơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh của tam giác bằng 10cm. 
 ĐS: 0 
Câu 22: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ có chiều như hình vẽ 4. Tam giác 
ABC đều. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác, biết I1 = I2 = I3 = 5A, cạnh của tam giác bằng 
10cm: 
 ĐS: 52 3.10 T 
Câu 23: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ 5. ABCD là 
hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông: 
 ĐS: 51,5 2.10 T 
Câu 24: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều như hình vẽ. ABCD là 
hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véctơ cảm ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông 
 ĐS: 50,5 2.10 T 
I1 
I2 I3 
A 
B C 
Hình 3 
2cm 
I
1 
I
2 
I
3 
M 
2cm 
2cm 
Hình 1 
I1 I2 
I3 
M 
2cm 
2cm 
2cm 
Hình 2 
A 
B C 
I1 
I2 I3 
Hình 4 
I1 
I2 I3 
A 
B C 
D 
Hình 6 
I1 
I2 I3 
A 
B C 
D 
Hình 5 
 THẦY SAN ĐT 0964 889 884, NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHÓM, ÔN THI ĐẠI HỌC 
CHẤT LƢỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
5 
I. CÁC KIẾN THỨC – CÔNG THỨC CƠ BẢN 
1. Từ trƣờng của dòng điện trong khung dây dẫn tròn 
a) Véctơ cảm ứng từ B do dòng điện gây ra: 
 Điểm đặt: Tại O (tâm khung dây). 
 Phương: Vuông góc với mặt phẳng khung dây. 
 Chiều: Tuân theo quy tắc ‘‘Cái đinh ốc 2’’. 
 Độ lớn: -7
I
B = 2π.10
R
 (T) hoặc -7
I
B= 2π.10 .N
R
Trong đó: 
 B : cảm ứng từ (T); 
 R : bán kính khung dây (m); 
 I : cường độ dòng điện qua khung (A); 
 N : số vòng dây quấn trên khung. 
b) Quy tắc đinh ốc 2: Đặt cái đinh ốc vuông góc với mặt phẳng khung dây, quay cái đinh ốc theo chiều của 
dòng điện thì chiều tiến của nó tại điểm đó là chiều của đường sức từ. 
c) Quy tắc nắm bàn tay phải: Khum bàn tay phải theo vòng dây của khung, sao cho chiều từ cổ tay đến các 
ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung. Ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều các đường sức từ xuyên 
qua mặt phẳng dòng điện. 
2. Từ trƣờng của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ 
a) Véctơ cảm ứng từ B do dòng điện gây ra: 
 Phương: Song song với trục ống dây. 
 Chiều: Tuân theo quy tắc ‘‘Cái đinh ốc 2’’ hoặc quy tắc ‘‘nắm bàn tay phải’’. 
 Độ lớn: -7
B = 4π.10 n.I
 (T) 
Trong đó: 
 I : cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A) ; 
 n : là mật độ vòng dây 
N
n =
l
. 
 N và l : số vòng và chiều dài ống dây (m) 
b) Quy tắc đinh ốc 2: Đặt cái đinh ốc dọc theo trục của ống dây, quay cái đinh ốc theo chiều của dòng điện thì 
chiều tiến của nó là chiều của đường sức từ bên trong ống dây. 
c) Quy tắc nắm bàn tay phải: Dùng bàn tay phải nắm lấy khung dây, chiều cong của các ngón tay theo chiều 
dòng điện. Khi đó ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của đường sức từ bên trong ống dây. 
3. Nguyên lí chồng chất từ trƣờng 
a) Nguyên lí: Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do 
từng dòng điện gây ra tại điểm ấy: 1 2 nB = B + B +...+ B 
DẠNG 2. TỪ TRƢỜNG CỦA DÕNG ĐIỆN TRÕN, ỐNG DÂY 
O 
B 
r 
 THẦY SAN ĐT 0964 889 884, NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHÓM, ÔN THI ĐẠI HỌC 
CHẤT LƢỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
6 
b) Độ lớn: Xét trường hợp chỉ có 2 dòng điện gây ra vectơ cảm ứng từ 1 2B ;B thì 1 2B = B + B 
- Nếu 1B cùng hướng 2B hay 1 2B B ; 1 2= (B ;B ) 0  
 1 2B = B + B 
- Nếu 1B ngược hướng 2B hay 1 2B B ; 
0
1 2= (B ;B ) 180  
 1 2B = B - B 
- Nếu 1B vuông góc 2B hay 1 2B B ; 
0
1 2= (B ;B ) 90  
2 2
1 2B = B + B 
- Nếu 1B hợp với 2B góc  hay 1 2= (B ;B ) 
2 2
1 2 1 2B = B + B + 2.B B cosα ; nếu 1 2B = B thì 1
α
B = 2B cos
2
4. Phƣơng pháp giải 
 Bước 1: Vẽ hình biểu diễn các véctơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đang xét, vẽ véctơ cảm 
ứng từ tổng hợp. 
 Bước 2: Tính độ lớn các véctơ cảm ứng từ thành phần. 
 Bước 3: Viết biểu thức cảm ứng từ tổng hợp dưới dạng véctơ 1 2B = B + B . 
 Bước 4: Dùng phép chiếu hoặc hệ thức lượng trong tam giác, định lí hàm số sin, cosin để chuyển biểu 
thức véctơ về biểu thức đại số. 
 Bước 5: Giải phương trình để tìm độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp. Rút ra kết luận chung (nếu cần). 
II. BÀI TẬP 
Câu 1: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung là 0,3A. Tính 
cảm ứng từ tại tâm của khung dây? 
 ĐS: B = 6,28.10-6T 
Câu 2: Một khung dây tròn đường kính 10cm gồm 12 vòng dây. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây nếu 
cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,5A? 
 ĐS: B = 7,5398.10-5 T 
Câu 3: Một vòng dây tròn bán kính 5cm, xung quanh là không khí. Dòng điện trong dây có cường độ là I, gây 
ra từ trường tại tâm vòng tròn có B = 2,5.10-6T. Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây? 
 ĐS: I = 0,2A 
Câu 4: Một ống dây dài 50cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A. Cảm ứng từ bên trong ống 
dây có độ lớn B = 25.10-4 T. Tính số vòng dây của ống dây. 
 ĐS: N = 497 
Câu 5: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8mm, lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để 
quấn một ống dây có dài 40cm. Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là bao nhiêu? 
 ĐS: N = 1250 
Câu 6: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6 T. Tính đường kính của 
dòng điện đó. 
 ĐS: d = 20cm 
Câu 7: Cuộn dây tròn bán kính r = 5cm gồm 100 vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau đặt trong không 
khí có dòng điện I qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là B = 5.10-4T. Tìm I ? 
 ĐS: I = 0,4A 
Câu 8: Một dây thẳng chiều dài 18,84cm được bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một vòng dây 
tròn. Cho dòng điện có cường độ I = 0,4A đi qua vòng dây. Tính cảm ứng từ trong vòng dây. 
 ĐS: B = 0,84.10-5T 
Câu 9: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6cm, tại chỗ chéo 
nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn. 
 ĐS: B = 4,188.10-5T 
1B 2B
B 
1B
2BB 
B 
1B
2B
B 
1B
2B
 
 THẦY SAN ĐT 0964 889 884, NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHÓM, ÔN THI ĐẠI HỌC 
CHẤT LƢỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
7 
Câu 10: Cuộn dây tròn gồm 100 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ ở tâm vòng dây là 6,28.10-6T. 
Tìm dòng điện qua cuộn dây, biết bán kính vòng dây R = 5cm. 
 ĐS: I = 5mA 
Câu 11: Ống dây dẫn hình trụ dài 20cm,đường kính 2cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300m được 
quấn đều theo chiều dài ống dây. Cho dòng điện có I = 0,5A chạy qua dây. Ống dây đặt trong không khí và 
không có lõi thép. Xác định cảm ứng từ tại một điểm P trên trục ống dây. 
 ĐS: B = 0,015T 
Câu 12: Dùng một dây đồng đường kính d = 0,5mm có một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ 
để làm một ống dây (Xôlenoit), các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện có I = 0,4A chạy qua ống dây. 
Xác định cảm ứng từ trong ống dây. 
 ĐS: B = 0,001T 
Câu 13: Ống dây dài 20cm, có 1000 vòng, đặt trong không khí. Cho dòng điện I = 0,5A đi qua. Tìm cảm ứng 
từ trong ống dây. 
 ĐS: B = 3,14.10-3T 
Câu 14: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng 
kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm 
trong cùng một mặt phẳng và dòng điện chạy trong hai vòng ngược chiều: 
 ĐS: 3,9.10-5T 
Câu 15: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R1 = 8cm, vòng 
kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm 
trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. 
 ĐS: 8,8.10-5 T 
Câu 16: Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 10cm mang dòng điện I = 50A 
a) Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là bao nhiêu? 
b) Nếu cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán kính R’ = R/4 thì tại tâm vòng dây, độ lớn của cảm ứng từ 
B là bao nhiêu? 
 ĐS: a) B = 3,14.10-4 T; b) B = 1,256.10-3 T 
Câu 17: Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R. Trong mỗi vòng tròn 
có dòng điện I = 10A chạy qua. Biết R = 8cm. Xét các trường hợp sau: 
a) Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy cùng chiều. 
b) Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược chiều. 
c) Hai vòng tròn nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau. 
 ĐS: a) 1,18.10-4 T; b) 3,92.10-5 T; c) 8,77.10-4T 
Câu 18: Hai vòng dây tròn bán kính r = 10cm có tâm trùng nhau đặt vuông góc với nhau. Cường độ trong 2 
dây 1 2I = I = I = 2A . Tìm B

 tại tâm O của 2 vòng dây. 
 ĐS: TB 610.56,12  ; 00 45),(  BB

 
Câu 19: Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ 
0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung. 
A. 4,7.10
-5
T B. 3,7.10
-5
T C. 2,7.10
-5
T D. 1,7.10
-5
T 
Câu 20: Khung dây tròn bán kính 30cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3A. Cảm 
ứng từ tại tâm khung dây là: 
A. 10
-6 
T. B. 3,14.10
-6 
T. C. 6,28.10
-6 
T. D. 9,42.10
-6 
T. 
Câu 21: Một khung dây tròn bán kính R = 5cm, có 12 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,5A chạy qua. 
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là: 
A. 24.10
-6 
T. B. 24.10-6 T. C. 24.10
-5 
T. D. 24.10
-5 
T. 
Câu 22: Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 
0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn: 
A. 2.10
-3
T B. 2.10
-4 
T C. 2.10
-5 
T D. 2.10
-6 
T 
Câu 23: Dòng điện 10A chạy trong vòng dây dẫn tròn có chu vi 40cm đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại 
tâm vòng dây có độ lớn xấp xỉ 
 THẦY SAN ĐT 0964 889 884, NHẬN DẠY KÈM, DẠY NHÓM, ÔN THI ĐẠI HỌC 
CHẤT LƢỢNG CAO LỚP 10, 11, 12 
8 
A. 10
-5 
T. B. 10
-4 
T. C. 1,57.10
-5 
T. D. 5.10
-5 
T. 
Câu 24: Một ống dây dài 25cm có 500 vòng dây có I = 0,318A chạy qua. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng 
ống dây có độ lớn: 
A. 4.10
-5 
T B. 4.10
-4 
T C. 8.10
-4 
T D. 8.10
-5 
T 
Câu 25: Khung dây tròn bán kính 31,4 cm có 10 vòng dây quấn cách điện với nhau, có dòng điện I chạy qua. 
Cảm ứng từ tại tâm khung dây là 2.10-5T. Cường độ dò

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_tu_truong.pdf