Lý thuyết môn hóa 12 THPT

doc 61 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1267Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lý thuyết môn hóa 12 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết môn hóa 12 THPT
LÝ THUYẾT MÔN HÓA 12 THPT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
B. Urê có công thức là (NH2)2CO.
C. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2.
D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng.
Câu 2: Hoá chất dùng để nhận biết các lọ mất nhãn chứa riêng biệt các đồng phân mạch hở, cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. Dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3/NH3	B. Quỳ tím và kim loại kiềm
C. Dung dịch NaOH và quỳ tím	D. Quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3
Câu 3: Thủy phân 1 mol este X cần 2 mol KOH. Hỗn hợp sản phẩm thu được gồm glixerol, kali axetat và kali propionat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn với X?A. 6	B. 2	C. 3	D. 12
Câu 4: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc) 	 B. Fe2O3, Al2O3, CO2,HNO3 
C. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) 	 D. CO, Al2O3, K2O, Ca
Câu 5: Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Saccarozơ còn được gọi là đường khử. 
 B. Phân tử khối của 1 aminoaxit có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl luôn là 1 số lẻ.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. D. Tơ polieste thuộc loại tơ poliamit kém bền với axít và bazơ.
Câu 6: Cho các chất sau : 1.CH3CH(NH2)COOH 2. HOOC- CH2-CH2-COOH 3. HO-CH2-COOH 4. HCHO và C6H5OH 5.HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2 6. H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là	A. 1, 3 ,4, 5,6	B. 1, 2, 3, 4, 5, 6	C. 1, 3 ,5 ,6	D. 1, 6
Câu 7: Số đồng phân cấu tạo C4H11N của amin tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 cho khí là
A. 5	B. 6	C. 4	D. 8
Câu 8: Trong số các chất : chất béo, tinh bột, protein, glucozơ, tơ tằm, đường kính và xenlulozơ axetat có bao nhiêu chất là polime ?
A. 5	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 9: Cho sơ đồ biến hoá NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2 
Có bao nhiêu phản ứng trong sơ đồ biến hoá trên thuộc phản ứng oxi hoá khử ?A. 5	B. 4	C. 6	D. 3
Câu 10: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?
 A. Khi đun một bình nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,005 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và ion Cl- đến phản ứng hoàn toàn thì thu được nước mềm
B. Thạch cao khan dùng để bó bột, đúc khuôn
 C. Clorua vôi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí tác dụng với nước vôi trong dư thu được hỗn hợp hai muối
D. Nước cứng không làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp
Câu 11: Cho dãy phản ứng sau: CO2 (C6H10O5)n C12H22O11 C6H12O6 C2H5OH
 Số giai đoạn cần dùng xúc tác axit là:A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 12: Cho cân bằng : 2NO2( khí) N2O4(khí) . 
 ( màu nâu )	( không màu) . Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì hỗn hợp:
A. Chuyển sang màu xanh. B. Giữ nguyên màu như ban đầu. C. Có màu nâu đậm dần D. Có màu nâu nhạt dần.
Câu 13: Cho các chất sau: phenylamoni clorua, natri phenolat, p-crezol, vinyl clorua, ancol benzylic, phenyl benzoat và tơ nilon-6,6. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là	A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 14: Hiện tượng hóa học nào sau đây được mô tả không đúng?
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện.
B. Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc thì xung quanh đũa thủy tinh bay lên một làn khói trắng.
C. Cho dung dịch NaNO2 vào dung dịch glyxin, sau đó thêm vài giọt dung dịch axit axetic vào thì thấy có bọt khí không màu bay lên.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch CH3NH2 vào dung dịch FeCl3 thì lúc đầu có kết tủa nâu đỏ xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
Câu 15: Cho các hợp chất: anilin, isopropylamin, phenol, natri phenolat, phenylamoni clorua và các chất được ký hiệu Ala, Val, Glu. Tổng số chất làm quỳ tím ẩm đổi màu là A. 3.	B. 5.	C. 6.	D. 4.
Câu 16: Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C2H5ONa,CH3COONa, C6H5ONa. Trong các chất đó, số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 5.
Câu 17: Chất X có công thức phân tử C3H5O2Cl có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm gồm muối (của axit cacboxylic đơn chức), anđehit, NaCl và H2O. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2Cl.	B. CH3OOCCH2Cl.	C. CH3COOCH2Cl.	D. CH3CH(Cl)COOH.
Câu 18: Cho sơ đồ sau: Toluen X Y Z T. 
Công thức cấu tạo của T là:A. C6H5OH. B. CH3C6H4COONH4. C. C6H5COONH4.	D. p-HOOC – C6H4Cl.
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- Thí nghiệm 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- Thí nghiệm 4: Để thanh thép ( hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. 
- Thí nghiệm 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2.
Câu 20: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. R < M < X < Y.	B. M < X < R < Y.	C. M < X < Y < R.	D. Y < M < X < R.
Câu 21: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào
 dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Al(OH)3.	B. Fe(OH)3.	C. BaCO3.	D. K2CO3.
Câu 22: Khi cho khí NH3 dư tác dụng hoàn toàn với khí Cl2, sản phẩm thu được là
A. N2, H2, HCl.	B. N2, NH4Cl, NH3.	C. N2, NH4Cl.	D. N2, NH3, HCl.
Câu 23: Đun nóng hỗn hợp axit oxalic với hỗn hợp ancol metylic, ancol etylic (có mặt H2SO4 đặc) có thể thu được tối đa bao nhiêu este?
A. 3.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
Câu 24:các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O. 
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
4KClO3 KCl + 3KClO4. O3 → O2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử là A. 3.	 B. 2 C. 4.	 D. 5
Câu 25: Hai hiđrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2(ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì A tạo ra một dẫn xuất monoclo duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất monoclo. Tên gọi của A và B lần lượt là
A. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan.	B. 2-metylbutan và pentan.
C. 2,2-đimetylpropan và pentan.	D. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan.
Câu 26: Khi trùng ngưng phenol với fomanđehit trong điều kiện: phenol lấy dư, môi trường H+ thì thu được
A. Nhựa bakelit.	B. Nhựa rezol.	C. Nhựa novolac.	D. Nhựa rezit.
Câu 27: Từ 2 muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: 
X X1 + CO2. X1 + H2O X2. X2 + Y X + Y1 + H2O. X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O.
Hai muối X, Y tương ứng là A. MgCO3, NaHCO3.	 B. BaCO3, Na2CO3.	C. CaCO3, NaHCO3.	D.CaCO3, NaHSO4.
Câu 28: Có 6 dung dịch loãng của các muối BaCl2, ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Khi cho dung dịch H2S dư vào các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa làA. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2.
Câu 29: Dung dịch X gồm KI và một ít hồ tinh bột. Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO3, Br2 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A. 5 chất.	B. 6 chất.	C. 4 chất.	D. 3 chất.
Câu 30: Cho các chất: Phenol, anilin, axit acrylic, benzanđehit, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom làA. 5 chất.	B. 4 chất.	C. 3 chất.	D. 6 chất.
Câu 31: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính axit: (1) C2H5COOH; (2) CH3COOH ; (3) Cl-CH2COOH; (4) (CH3)2CHCOOH ; (5) (Cl)2CHCOOH. A. (4) < (3) < (2) < (1) < (5). B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5). C. (5) < (3) < (2) < (1) < (4). D. (4) < (1) < (2) < (3) <(5).
Câu 32: Cho các chất và các dung dịch: (1) Thuỷ ngân; (2) dung dịch NaCN; (3) dung dịch HNO3; (4) Nước cường toan. Tổng số chất và dung dịch hoà tan được vàng là:	A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
Câu 33: Cho các phản ứng (1) Cu2O + Cu2S 	(2) Cu(NO3)2 (3) CuO + CO 	
(4) CuO + NH3 . Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là	A. 1.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 34: Dung dịch natri phenolat không tác dụng với chất nào sau đây ? A. CO2	.B. NaHSO4.	C. HCl.	D. NaHCO3
Câu 35: Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S, KMnO4. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 làA. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 5.
Câu 36: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH Y + CH4O. 	Y + HCl (dư) Z + NaCl. 
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. B. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với Crom(VI) oxit.
D. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
Câu 38: Khi sục khí H2S đến dư lần lượt vào các dung dịch: Ba(NO3)2, ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, Fe2(SO4)3 thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là A. 2.	 B. 3.	 C. 4.	 D. 5
Câu 39: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Cr(OH)3, KH2PO4, Na2S, (NH4)2CO3, Fe3O4, Cu(NO3)2 . Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl và vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là	A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 6.
Câu 40: Có các phát biểu:
1. Trong nhóm IA (từ Li đến Cs), khối lượng riêng tăng dần, nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
2. Trong nhóm IIA, tính khử tăng dần từ Be đến Ba. 
3. Để pha loãng axit sunfuric đặc thì rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ.
4. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử còn photpho đỏ có cấu trúc polime.
5. Dung dịch thu được khi hòa tan khí CO2 vào nước không làm đổi màu quỳ tím.
6. Khí than ướt được sản xuất bằng cách cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
Những phát biểu đúng là:A. 1, 2, 4, 6.	B. 2, 3, 5, 6.	C. 1, 2, 4, 5.	D. 3, 4, 5, 6. .
Câu 41: Nung một hỗn hợp chất rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (lấy dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được Fe2O3 (chất rắn duy nhất) và hỗn hợp khí. Khi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng không thay đổi. Mối liên hệ giữa a và b là	A. a = 0,5b.	B. a = b.	C. a = 4b.	D. a = 2b.
Câu 42: Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k), H = -92 kJ. Nếu tăng nồng độ của hidro lên 2 lần thì tốc độ của phản ứng thuận sẽ
A. giảm đi 2 lần.	B. tăng lên 2 lần.	C. tăng lên 8 lần.	D. giảm đi 8 lần.
Câu 43: Cho các phản ứng: 2FeBr2 + Br2 2FeBr3 và 2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-.	B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+.	D. Tính oxi hóa của Br- mạnh hơn Cl2.
Câu 44: Dãy gồm các chất nào sau đây đều bị thủy phân trong dung dịch axit H2SO4 loãng, đun nóng?
A. Tinh bột, vinyl fomat, protein, saccarozơ, fructozơ. 
B. Triolein, cao su buna, polipeptit, etyl axetat, poli(vinyl axetat).
C. Tristearin, poli(vinyl axetat), glucozơ, nilon-6, polipeptit 
D. Xenlulozơ, policaproamit, tripanmitin, protein, saccarozơ
Câu 45: Xà phòng hóa hoàn toàn một hợp chất có công thức C10H14O6 trong lượng dư dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học) và glixerol. Công thức của 3 muối lần lượt là:
A. CH3-COONa, HCOONa, CH3-CH=CH-COONa. B. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa, HCOONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa, CHC-COONa. D. HCOONa, CHC-COONa, CH3-CH2-COONa.
Câu 46: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 6.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nguyên tố cacbon chỉ gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6.
B. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học có tính chất vật lí và hóa học đều giống nhau.
C. Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
D. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và có số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có 29 electron.
Câu 48: Ancol nào sau đây không xảy ra phản ứng tách nước tạo thành anken?
A. 2,3-đimetylbutan-2-ol. B. 2,2-đimetylpropan-1-ol. C. 2-metylbutan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 49: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là: 
 A. X ở chu kì 2, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm IVA. B. X ở chu kì 3, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA.
C. X ở chu kì 2, nhóm IIA và Y ở chu kì 3, nhóm VIA. D. X ở chu kì 3, nhóm IIIA và Y ở chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 50: Chất nào sau đây không có tác dụng giặt rữa?
A. CH3[CH2]14CH2-OSO3Na. B. CH3[CH2]10CH2-C6H4-SO3Na. C. (C17H35COO)3C3H5. D. C17H33COOK.
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng: CO X Y Z. Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ. Công thức phân tử của chất Z làA. C3H6O2.	B. C4H6O2.	C. C4H8O2.	D. C3H4O2.
Câu 52: Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin của tinh bột là
A. có phân tử khối trung bình bằng nhau. B. đều có chứa gốc - glucozơ. C. có hệ số polime hóa bằng nhau. D. có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 53: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết
A. ion.	B. kim loại.	C. cho nhận.	D. cộng hóa trị.
Câu 54: Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O2. Oxi hóa X trong điều kiện thích hợp thu được chất Y có công thức phân tử là C8H6O2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 	B. 2 	C. 4	D. 5
Câu 55: Dãy gồm các chất nào sau đây được xếp theo thứ tự tăng dần lực axit ?
A. C2H5OH < C6H5OH (phenol) < CH3COOH < HCOOH. 
B. C6H5OH (phenol) < C2H5OH < HCOOH < CH3COOH.
C. HCOOH < CH3COOH < C2H5OH < C6H5OH (phenol). 
 D. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH (phenol) < C2H5OH.
Câu 56: Khi cho m gam bột Fe (lấy dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M, thì thu được a gam chất rắn. Nếu cho m gam bột Fe (lấy dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M thì cũng thu được a gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị V1 so với V2 làA. V1 = 5V2.	B. V1 = 2V2.	C. V1 = 10V2.	D. V1 = V2.
Câu 57: Có các phát biểu:
1. Hai phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là rifominh và crăckinh. 
2. Các ankylbenzen đều làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím.
3. Vinylbenzen, vinylaxetilen, vinyl axetat, vinyl clorua đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp.
4. Anđehit vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. 5. Các dung dịch: etylen glicol, glixerol, glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2. 6. Toluen, axeton, axit axetic, phenol đều làm đổi màu quỳ tím ẩm. Những phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 4, 6.	B. 2, 3, 4, 5.	C. 1, 3, 4, 5.	D. 3, 4, 5, 6.
Câu 58: Cho dãy các chất: SiO2, Si, Al, CuO, KClO3, CO2, H2O. Số chất trong dãy oxi hóa được C (các phản ứng xảy ra trong điều kiện thích hợp) làA. 7.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
Câu 59: Xét cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k), H < 0. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
Câu 60: Hidrocacbon nào sau đây không làm nhạt màu dung dịch brom?
A. Xiclopropan.	B. Vinylaxetilen.	C. Stiren.	D. Cumen.
Câu 61: Dãy gồm những polime nào sau đây đều được dùng làm chất dẻo?
A. Poli(vinyl axetat), polietilen, poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit). 
B. poli(phenol-fomanđehit), poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polietilen.
C. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibutađien. 
D. Poli(metyl metacrylat), polietilen, poli(etylen-terephtalat), tinh bột.
Câu 62: Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic là A. Cu(OH)2/dung dịch NaOH. B. nước brom. C. AgNO3/dung dịch NH3. 	D. Na.
Câu 63: Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 64: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là
A. 7 ; 4.	B. 3 ; 2.	C. 5 ; 2.	D. 4 ; 2.
Câu 65: Cho sơ đồ chuyển hoá : C6H5-CºCH X Y Z
Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5CH(OH)CH3. 	 D. C6H5COCH3
Câu 66: Cho các chất : CH3CH2OH, C4H10, CH3OH, CH3CHO, C2H4Cl2, CH3CH=CH2, C6H5CH2CH2CH3, C2H2, CH3COOC2H5. Số chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic làA. 5.	B. 6.	C. 4.	D. 7.
Câu 67: Đốt cháy chất hữu cơ X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 4. Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HOCH2-CH=CH-CH2-COOH. B. HOCH2-CH=CH-CHO. C. HOCH2-CH=CH-CH2-CHO. D. HCOOCH=CH-CH=CH2.
Câu 68: Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là
A. SO2Cl2.	B. NH4NO3.	C. BaCl2.	D. CH3COOH.
Câu 69: Cho sơ đồ phản ứng : 
 CrO3 X Y Z X.X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2. B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3. C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3. D. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3.
Câu 70: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO.
C. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. D. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.
Câu 71: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là
A. 7.	B. 10.	C. 6.	D. 8.
Câu 72: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat. 
 B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat),nilon-6,6.
C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin. 
 D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.
Câu 73: Phát biểu đúng là
A. Ion Cr3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. B. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.
C. Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục. D. Urê có công thức hóa học (NH4)2CO3.
Câu 74: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.	
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.	
(4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. 
 (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.	
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra làA. 4.	B. 6.	C. 5.	D. 3.
Câu 75: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat.	
B. glucozơ, mantozơ, axit fomic.
C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic.	
D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ.
Câu 76: Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) D 2NH3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS2, Cu2S, Ag2S, HgS, ZnS trong oxi (dư). Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại làA. 5.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 78: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn : NH4

Tài liệu đính kèm:

  • docTAI_LIEU_ON_THI_MON_HOA_HOC_12_THPT_2.doc