Kỳ thi thử lần II chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia năm 2015 môn Hóa học

pdf 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi thử lần II chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia năm 2015 môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi thử lần II chuẩn bị cho kì thi THPT quốc gia năm 2015 môn Hóa học
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/13 
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN TÂY 
________________ 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 06 trang) 
KỲ THI THỬ LẦN II CHUẨN BỊ CHO 
KÌ THI THPT QUỐC GIA 
Tháng 04/2015 
Môn thi: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề 
Họ và tên thí sinh: ..................................................................... 
Số báo danh: ............................................................................... 
Mã đề thi: 132 
ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50 ) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; 
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Sn = 119; Pb = 207; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 
85,5; Ag = 108; Cs = 133, Cr = 52. 
Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. 
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. 
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4. 
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. 
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. 
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. 
(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện to, xúc tác: NH4Cl và CuCl. 
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng. 
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là 
A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. 
Câu 2: Cation M
2+
 có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử 
M là 
A. 1s
2
2s
2
2p
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 kết 
quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Xác định tỉ lệ x: y? 
 
3
Al OHSố mol
Số mol HClO
0, 2
0, 4 0,6 1;0
A. 4: 3. B. 1: 3. C. 2: 3. D. 1: 1. 
Câu 4: Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C4H8O2, A tác dụng với dung dịch NaOH. 
A có bao nhiêu CTCT phù hợp. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/13 
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. 
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? 
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. 
B. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl. 
C. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. 
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. 
Câu 6: A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A tác dụng 
vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam 
chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam Na2CO3 và 
37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO2 và H2O). Nung X với NaOH rắn (có CaO) thu được sản phẩm hữu 
cơ Z. Trong Z có tổng số nguyên tử của các nguyên tố là. 
A. 12. B. 14. C. 11. D. 15. 
Câu 7: Điêṇ phân dung dic̣h chứa 17,55 gam NaCl và a gam Cu (NO3)2 (điêṇ cưc̣ trơ, màng ngăn xốp ) 
sau môṭ thời gian thu đươc̣ dung dic̣ h X và khối lươṇg dung dic̣h giảm 32,25 gam. Cho thanh sắt vào 
dung dic̣h X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lươṇg thanh sắt giảm 3,9 gam và thấy 
thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất ). Giá trị của a là: 
A. 112,8 B. 94 C. 75,2 D. 103,4 
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 11,15 gam hỗn hơp̣ X gồm crom và thiếc vào dung dic̣h HCl dư thu đươc̣ 
3,36 lít H2 (đktc). Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,15 gam X là: 
A. 0,15 B. 0,125 C. 0,1 D. 0,075 
Câu 9: Cho m gam bột Zn vào 750 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 14,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là 
A. 20,80. B. 40,16. C. 31,2. D. 32,50. 
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây? 
A. KCl. B. KMnO4. C. NaCl. D. HCl. 
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, điều chế các chất khí K,L,M,N,G theo sơ đồ sau: 
Cu + H2SO4 đặc  K  + .... 
FeS + HCl 
0t L  +.... 
H2O2 
2MnO M  +.... 
CaC2 + H2O  N  + .... 
Al4C3 + H2O  G  + ... 
Số chất khí có thể làm mất màu nước brom là 
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 
Câu 12: Có 2 dung dịch: dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3. Dung dịch B chứa 
0.5 mol HCl. Thể tích khí bay ra (đktc) khi đổ rất từ từ dung dịch A vào dung dịch B đến hết là 
A. 6,72 lít. B. 8,0 lít. C. 8,96 lít. D. 4,48 lít. 
Câu 13: Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit 
cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là : 
A. 14. B. 32. C. 31. D. 52. 
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol, etilen glycol và glixerol tác dụng với Na dư thu được 
một lượng hiđro bằng lượng hiđro thoát ra từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch NaCl 2M điện 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/13 
cực trơ có màng ngăn xốp đến khi dung dịch chứa 2 chất tan có khối lượng bằng nhau. Đốt m gam hỗn 
hợp X cần 17,696 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất là: 
A. 24 gam. B. 22 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. 
Câu 15: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 3); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). 
Dãy gồm bao nhiêu nguyên tố là kim loại: 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 16: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là : 
A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2. B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2. 
C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2. D. CH2=CH–CH=CH2, S. 
Câu 17: Cho 6,72 lit CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp A gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,6M. 
Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A . Khối lượng chất tan trong dung dịch A là : 
A. 18,36 gam. B. 26,3 gam. C. 27,56 gam. D. 15,56 gam. 
Câu 18: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết 
A. hiđro B. cộng hóa trị không cực 
C. ion D. cộng hóa trị có cực 
Câu 19: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là: 
A. Na2CO3, CO2, H2O. B. Na2O, CO2, H2O. 
C. NaOH, CO2, H2O D. NaOH, CO2, H2. 
Câu 20: Cho các cân bằng: 
H
2
(k) + I
2
(k)  2HI (k) (1) 
2NO(k) + O
2
(k)  2NO2
(k) (2) 
CO(k) + Cl
2
(k)  COCl2
(k) (3) 
CaCO
3
(r)  CaO(r) + CO2
(k) (4) 
3Fe(r) + 4H
2
O(k)  Fe3
O
4
(r) + 4H
2
(k) (5) 
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: 
A. 1, 4 B. 2, 3 C. 2, 3, 5 D. 1, 5 
Câu 21: Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không 
tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 
6,272 lít H2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng 
oxi hoá ancol etylic là : 
A. 75%. B. 66,67%. C. 50%. D. 42,86%. 
Câu 22: Cho dung dịch chứa 1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,4 mol CrCl2 rồi để trong không khí 
đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? 
A. 41,2 B. 34,4. C. 20,6. D. 17,2. 
Câu 23: Một hỗn hợp A gồm C2H6 , C2H4 , C3H4 . Cho 6,12 gam hỗn hợp A vào dung dịch AgNO3 dư 
trong NH3 thu được 7,35 gam kết tủa . Mặt khác lấy 2,128 lít hỗn hợp A (đktc) cho phản ứng với dung 
dịch Br2 1M thấy dùng hết 70 ml dung dịch Br2 . Khối lượng của C2H6 có trong 6,12 gam hỗn hợp A là 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/13 
A. 1,2 gam. B. 1,5 gam. C. 2,1 gam. D. 3,0 gam. 
Câu 24: Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Phát biểu đúng về thí 
nghiệm trên là: 
A. Bình 1 có tác dụng giữ khí HCl, bình 2 có tác dụng giữ hơi nước, eclen thu được khí Cl2 khô có 
lẫn khí SO2. 
B. Bình 1 có tác dụng giữ hơi nước, bình 2 có tác dụng giữ hơi nước, eclen thu dung dịch nước clo. 
C. Bình 1 có tác dụng giữ khí HCl, bình 2 có tác dụng giữ hơi nước, eclen thu được khí Cl2 khô. 
D. Bình 1 có tác dụng giữ hơi nước, bình 2 có tác dụng giữ khí HCl, eclen thu được khí Cl2 khô. 
Câu 25: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn 
sử dụng cho mục đích hoà bình, đó là: 
A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng hạt nhân 
C. Năng lượng thuỷ điện. D. Năng lượng gió. 
Câu 26: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? 
A. Ag B. Al C. Au D. Cu 
Câu 27: Hiđro hoá hoàn toàn m (gam) trioleoylglixerol thì thu được 89 gam tristearoylglixerol. Giá trị 
m là: 
A. 88,8 gam B. 78,8 gam C. 88,4gam D. 87,2 gam 
Câu 28: axit glutaric có khối lượng phân tử bao nhiêu đvC? 
A. 146 B. 147. C. 117. D. 132. 
Câu 29: Tính độ dinh dưỡng của phân lân supephotphat kép (trong đó chứa 2% tạp chất trơ không 
chứa photpho) 
A. 60,68%. B. 55,96%. C. 59,47% . D. 61,92%. 
Câu 30: Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng không thấy có khí thoát ra . Trong 
phương trình phản ứng tổng hệ số của các chất (nguyên, tối giản) là bao nhiêu? 
A. 22 B. 25 C. 20. D. 24 
Câu 31: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? 
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. 
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng 
Câu 32: Hỗn hơp̣ X gồm FeS 2 và MS (tỉ lệ mol 1:2; M là kim loaị có số oxi hóa không đổi trong các 
hơp̣ chất ). Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đăc̣, nóng thu được 83,328 lít 
NO2 (đktc,sản phẩm khử duy nhất ). Thêm BaCl2 dư vào dung dic̣h sau phản ứng trên thấy tách ra m 
gam kết tủa . Giá trị của m là: 
Bình eclen sạch
(Với quy ước: Bình 1 là NaCl bão hòa, bình 2 là đặc)2 4H SO
2
MnO
dd NaCl dd 2 4H SO đặc
dd HCl đặc
Bông tẩm ướt
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/13 
A. 178,56 gam B. 173,64 gam C. 55,92 gam D. 111,84 gam 
Câu 33: Tã lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại 1 lượng nhỏ amoniac . Để khử sạch amoniac nên dùng 
chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt? 
A. Phèn chua B. Giấm ăn C. Muối ăn D. Gừng tươi 
Câu 34: Hỗn hợp X có thể tích 16,8 lit (đktc) vinylaxetilen và H2 , tỉ khối của X đối với H2 bằng 6 . 
Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. 
Dẫn 0,5 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom 
tham gia phản ứng là: 
A. 20 gam B. 24 gam C. 32 gam D. 16 gam 
Câu 35: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là 
A. Na và Cu. B. Fe và Cu. C. Mg và Zn. D. Ca và Fe. 
Câu 36: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với 
clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của 
nhau. Tên của X là: 
A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 2-metylpropan. D. 3-metylpentan. 
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và 
glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y 
gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,76 mol Ba(OH)2 , thu được 98,5 gam kết tủa và dung 
dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa . Cho 26,72 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch 
KOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối 
lượng gần giá trị nào sau đây? 
A. 26,2 gam B. 24,7 gam C. 28,9 gam D. 30,1 gam 
Câu 38: Cho m1 gam K2O vào m2 gam dung dịch KOH 30% được dung dịch mới có nồng độ 45%. 
Biếu thức nào sau đây là đúng: 
A. m2 – m1 = 27/30 B. m1 – m2 = 45/30 
C. m1 : m2 = 15:55 D. m1 : m2 = 14,1 : 69,7 
Câu 39: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): 
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. 
(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. 
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc . 
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. 
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa . 
(f) p-czezol, naphtol, hidroquinon tất cả đều là phenol 
 Số phát biểu đúng là 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 
Câu 40: Chất nào sau đây là amin bậc 2? 
A. propyl amin. B. isopropyl amin 
C. N-metyletanamin D. N,N- đimetyletanamin. 
Câu 41: Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 
A. Không có hiện tượng gì cả. 
B. Dung dịch mất màu tím do KMnO4 bị oxi hóa thành MnSO4 và tạo dung dịch trong suốt. 
C. Dung dịch mất màu tím và vẩn đục có màu vàng xuất hiện. 
D. Dung dịch vẫn đục do H2S ít tan. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/13 
Câu 42: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O3N2. Cho 14,6 X tác dụng với dung dịch 
NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch Y thu được 20,8 gam chất rắn. Số 
công thức cấu tạo phù hợp của X là: 
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi 
kim loại tan hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí B . Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung 
dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không 
đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không 
đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong dung dịch X chất tan có 
nồng độ % cao nhất có giá trị gần với giá trị nào sau đây: 
A. 20% B. 30% C. 25% D. 10 % 
Câu 44: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường glucozo để bổ sung 
nhanh năng lượng. Đối với người bình thường hàm lượng đường glucozo trong máu khoảng bao nhiêu 
%? 
A. 5%. B. 0,5 %. C. 1%. D. 0,1%. 
Câu 45: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản 
ứng được với dung dịch NaOH là: 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 46: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam 
Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala- Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-
Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. %m của Gly- Gly trong hỗn hợp sản phẩm là: 
A. 20,8%. B. 21,45%. C. 22,54%. D. 23,42 
Câu 47: Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol 
etylic, axit axetic, propan-1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic . Số hợp chất đa chức trong dãy có 
khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: 
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. 
Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng? 
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại 
B. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. 
C. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. 
D. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. 
Câu 49: Cho 8,4 gam 1 anđehit tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 32,4 gam Ag. 
Tên anđehit là. 
A. anđehit axetic B. anđehit fomic C. anđehit oxalic D. anđehit acrylic 
Câu 50: Khi cho axit axetic phản ứng với axetilen ở điều kiện thích hợp ta thu được: 
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. 
C. CH3CH2COOCH=CH2 D. CH3COOCH2CH3. 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/13 
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 
Câu 1 
Cả 8 trường hợp đều xảy ra phản ứng oxi hóa khử 
=>D 
Câu 2 
M
2+
 có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6 
=> M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s2 
=>D 
Câu 3 
 + tại nH+ = 0,4 mol => Trung hòa hết OH
-
 => x= 0,4 
 + tại nH+(1) = 0,6 mol => AlO2
-
 dư 
 (cùng thu được lượng kết tủa ) 
 nH+(2) = 1,0 mol => H
+
 hòa tan 1 phần kết tủa. 
 => n kết tủa = nH+(1) = ( 4nAlO2- - nH+(2) ) =0,2 mol => y= 0,3 
=> x:y =4:3 
=>A 
Câu 4 
A phản ứng với NaOH nên A là axit hoặc este 
=>CT thỏa mãn là : 
+ axit : CH3-CH2-CH2-COOH ; CH3-CH(CH3)-COOH 
 + este : C2H5COOCH3 ; CH3COOC2H5 ; 
 HCOO-(CH2)2-CH3 ; HCOO-CH(CH3)-CH3 
=>A 
Câu 5 
DoAlCl3 dư nên không có hiện tượng hòa tan kết tủa 
=>C 
Câu 6 
Theo DLBTKL ta có: m X = m Na2CO3 + m CO2 + m H2O – m O2 = 19,04g 
Ta có n NaOH phản ứng = 2 n Na2CO3 = 0,136 mol 
Do ta thấy m X = m A + m NaOH = 19,04g 
=> este có dạng mạch vòng 
=> n este = n NaOH = 0,136 mol 
=> M este = 100 g => A là C5H8O2 (dạng este vòng) 
=> X là muối : HO-(CH2)4COONa 
=> khi phản ứng vôi tôi xút với NaOH ,CaO thì tạo ra Z là CH3-(CH2)3-OH 
=> tổng số nguyên tử trong Z là 15 
=>D 
Câu 7 
n NaCl = 0,3 mol 
Do cho thanh Fe vào X tạo khí NO nên quá trình điện phân tạo H+ 
 +Catot: Cu
2+
 +2e → Cu 
 +Anot : 2Cl
-
 → Cl2 + 2e 
 2H2O → 4H
+
 + O2 + 4e 
Gọi n O2 = ymol 
n e trao đổi = 0,3 + 4y mol 
=> m giảm = m Cu + m O2 + m Cl2 = 32(0,3 + 4y) + 32.y + 0,3.71 =32,55 
=>y=0,075 mol 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/13 
Giả sử vẫn còn xmol Cu2+ dư trong dung dịch sau điện phân .Thanh sắt dư nên phản ứng chỉ tạo muối 
sắt II 
 3Fe + 8H
+
 + 2NO3
-
 → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 
 Fe + Cu
2+
 → Fe2+ + Cu 
=> m thanh sắt giảm = m Fe phản ứng – m Cu tạo ra = 0,1125.56-8x = 3,9 
=>x=0,3 mol 
=>n Cu2+ ban đầu = 0,3 + ½ n e trao đổi =0,6 mol 
=>a=112,8g 
=>A 
Câu 8 
X gồm x mol Cr và y mol Sn 
Phản ứng với HCl: Cr + HCl → CrCl2 + H2 
 Sn + HCl → SnCl2 + H2 
=>x+ y = nH2 =0,15 mol 
 52x + 119y = 11,15g 
=>x= 0,1 mol ; y= 0,05 mol 
Khi phản ứng với oxi: 
 2Cr + 3/2 O2 → Cr2O3 
 Sn + O2 → SnO2 
=> nO2 =0,75.0,1 + 0,05=0,125 mol 
=> B 
Câu 9 
Giả sử có Các phản ứng : Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ (1) 
 Zn + Fe
2+
 → Zn2+ + Fe (2) 
Có n Fe2(SO4)3 = 0,18 mol 
=>nZn(1) = 0,18 mol 
Đặt nFe=x mol=> nZn (2) = x mol 
=> m dd tăng = m Zn – m Fe = 0,18.65 + 9x =14,4 
=>x=0,3 mol 
=>m= 65.(0,3+0,18)=31,2g 
=>C 
Câu 10 
Oxi hóa HCl đặc bằng các chất oxi hóa mạnh như KMnO4 ; KClO3 
=>D 
Câu 11 
K là SO2 ; L là H2S ; M là O2 ; N là C2H2 ; G là CH4 
=> Chất khí làm mất màu dung dịch brom là SO2 ; H2S ; C2H2 
=> A 
Câu 12 
Khi Cho từ từ A vào B thì Na2CO3 và NaHCO3 đồng thời phản ứng theo tỉ lệ mol 0,2:0,3 = 2:3 . Đặt 
n Na2CO3 = x mol => nNaHCO3 = 1,5 x mol 
Phản ứng : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O 
 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 
=>n HCl = 2x + 1,5x = 0,5 mol 
=> V CO2 = 22,4(x+1,5x) = 8 l 
=>B 
Câu 13 
Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức XH3 
=> Hợp chất với oxi có công thức X2O5 
=>%mO = 5.16/(2X + 5.16) = 56,34% 
=>X=31g 
=> C 
Câu 14 
Khi điện phân tạo dung dịch có 2 chất tan nồng độ như nhau 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 9/13 
=> NaCl + H2O → NaOH + ½ H2 + ½ Cl2 
n NaCl = 1,0776 mol . Nếu gọi số mol NaCl bị điện phân là x mol 
=> nNaOH =(58,5/40). nNaCl sau điện phân= (58,5/40).(1,0776-x)=x 
=>x=0,64 mol 
=> nH2 = 0,32 mol 
=> n OH trong ancol = 2 nH2 =0,64mol 
Ta thấy các ancol trong X đều có số C bằng số O 
=>khi đốt cháy : n C =nCO2 = 0,64 mol 
=> Bảo toàn oxi có n H2O = nO(X) + 2 nO2 – 2nCO2 =0,94 mol 
=> Bảo toàn khối lượng: m = 0,94.18 + 44.0,64-0,79.32=19,8g 
=>D 
Câu 15 
X (Z = 3) => X là Li 
Y (Z = 7) => Y là N 
E (Z = 12) => E là Mg 
T (Z = 19). => T là K 
=>C 
Câu 16 
=>B 
Câu 17 
nCO2= 0,3 mol ; n NaOH = 0,2 mol ; n Ca(OH)2 = 0,12 mol 
Do 2n CO2 .> nNaOH > n CO2 => Phản ứng tạo CO3
2- 
và HCO3
-
=> n CO32- = n OH- - nCO2 = 0,44 – 0,3 = 0,14 mol 
nHCO3- = 0,3 – 0,14 = 0,16 mol 
=> Trong đó n CaCO3 = 0,12 mol ; 
 Trong dung dịch A có 0,02 mol Na2CO3 và 0,16 mol NaHCO3 
=> m chất tan trong A = 15,56g 
=> D 
Câu 18 
=>D 
Câu 19 
=>A 
Câu 20 
cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất nếu tổng số mol khí sau phản ứng nhỏ hơn tổng số 
mol các chất khí phản ứng ban đầu 
=>B 
Câu 21 
Ta có: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 
Giả sử có x mol ancol phản ứng và y mol ancol dư => n axit = n H2O= x mol 
Phần 1 tác dụng với Na thì cả ancol , axit và H2O đều phản ứng 
=> n H2

Tài liệu đính kèm:

  • pdf42-lần 2 năm 2015- Trường THPT Sơn Tây.pdf