Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 môn thi: Hóa học 12 thời gian làm bài: 90 phút

pdf 13 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1097Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 môn thi: Hóa học 12 thời gian làm bài: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 môn thi: Hóa học 12 thời gian làm bài: 90 phút
ễ 
CÂU LẠC BỘ HÓA HỌC THPT 
--------------- 
KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 
MÔN THI: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; P=31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca 
= 40; Ba=137; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108. 
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một este 2 chức, mạch hở X (X được tạo từ axit cacboxylic no, đa 
chức, phân tử X không quá 5 liên kết ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích 
oxi cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau 
phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là 
 A. 28 gam. B. 26,2 gam. C. 24,8 gam. D. 24,1 gam. 
CT chung: CnH2n+2-2kO4 (với 2 k 5) 
∑ (CO2 + H2O) = 5/3 
⇔ 6(2n+1-k) = 5(3n-k-3) 
⇔ 3n + k = 21 
⇔ 
⇒ C6H8O4 có các đồng phân CH3CH2OOC-COOCH=CH2 và CH3OOC-CH2-COOCH=CH2 
Chọn CH3OOC-CH2-COOCH=CH2 vì cho khối lượng muối lớn nhất. 
neste = 0,15 mol; 
nNaOH = 0,4 mol; 
⇒ nNaOH dư = 0,1 mol 
m = mmuối + mNaOH dư = 148.0,15 + 0,1.40 = 26,2 gam 
Câu 2: Cho độ âm điện của Al và Cl lần lượt là 1,61 và 3,16. Liên kết hóa học giữa các nguyên 
tử trong phân tử AlCl3 thuộc kiểu liên kết 
 A. cộng hóa trị không cực B. ion 
 C. cộng hóa trị có cực D. hiđro 
0,4 < X = 3,16 – 1,61 = 1,55 < 1,7 
⇒ Liên kết cộng hóa trị có cực 
Câu 3: Chất vừa tác dụng được với HCl, vừa tác dụng được với NaOH là 
 A. Na2CO3 . B. Al. C. Cr. D. NH4Cl. 
Câu 4: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong 
điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia 
thành 2 phần: 
- Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun 
nóng thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). 
- Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn 
lại 2,52 gam chất rắn. 
Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là 
 A. FeO và 19,32 gam. B. Fe3O4 và 19,32 gam. 
 C. Fe3O4 và 28,98 gam. D. Fe2O3 và 28,98 gam. 
Phần 2: 
nFe = 2,52/56 = 0,045 mol; nAl = 2/3 =0,01 mol; 
⇒ nFe:nAl = 9:2 
Phần 1 : 
Giả sử nFe= 9x mol, nAl= 2x mol 
Ta có : 3nNO = 3nFe + 3nAl 
⇒ 3(9x+2x) = 3.0,165 
ĐỀ THI THỬ 
ễ 
⇒ x= 0,015 mol 
⇒ nFe = 0,135 mol; nAl = 0,03 mol; 
⇒ 
 = (14,49-0,135.56-0,03.27)/102 = 0,06 mol; 
⇒ nFe:nO = 3:4 
⇒ oxit sắt là Fe3O4 
nFe: 
= 9:4 
⇒ 
 (phần 1)=0,02 
⇒ X gồm 0,2 mol Al và 0,06 mol Fe3O4 
⇒ m = 0,2.27+0,06.232 = 19,32 gam 
Câu 5: Cho 3 chất hữu c X, Y, Z (mạch th ng, ch chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82 
(trong đó X và Y là đồng phân của nhau). iết 1,0 mol X ho c Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol 
AgNO3 trong dung dịch NH3; 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO3 trong dung dịch 
NH3. Kết luận không đúng khi nhận x t về X, Y, Z là 
 A. Số liên kết π trong X, Y và Z lần lượt là 4, 4 và 3. 
 B. Phần trăm khối lượng của hiđro trong X là 7,32% và trong Z là 2,44%. 
 C. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 39,02% và trong Z là 19,51%. 
 D. Số nhóm chức -CHO trong X, Y và Z lần lượt là 1,2 và 1. 
Gọi công thức X, Y ,Z dạng CxHyOz với x, y, z nguyên dư ng 
Ta có: 12x + y + 16z = 82 với z 4 
X t các trư ng hợp: 
z =1 
⇒ x = 5, y = 6 
⇒ CTPT là C5H6O 
z = 2 
⇒ x = 4 và y = 2 
⇒ CTPT C4H2O2 
Với z = 3,4 , không có CTPT thỏa mãn 
Theo bài ra, 1 mol Y tác dụng với 4 mol AgNO3 nên Y phải có 2 nhóm CHO 
⇒ Y là OHC-C C-CHO 
Theo bài ra, 1 mol X ho c Z tác dụng với 3 mol AgNO3 chứng tỏ X và Z phải có 1 nhóm CHO 
và 1 liên kết 3 ở đầu mạch, đồng th i X và Y đồng phân nên: 
X: CH C-CO-CHO 
Z: HC C-CH2CH2CHO 
Tới đây, ta có kết luận không đúng là 
Câu 6: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7 , sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc 
đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, 
thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là : 
 A. màu đỏ da cam và màu vàng chanh B. màu vàng chanh và màu đỏ da cam 
 C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ 
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng L Sa-t -li-ê cho cân bằng sau: 
2CrO4
2-
 + 2H
+ ↔ Cr2O7
2-
 + H2O 
Câu 7: Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, phản ứng một th i gian thu được 
3,88g chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925g bột Zn vào dung dịch Y sau khi kết thúc phản ứng 
thu được 5,265g chất rắn Z và dung dịch A. Giá trị của m gần nhất với 
 A. 3 gam. B. 3,5 gam. C. 2,5 gam. D. 2 gam. 
Dung dịch sau là Zn(NO3)2 
 = 0,04 mol; 
BT NO3
-
⇒ = 0,02 mol 
ĐL TKL 3 kim loại: 
m + 0,04.108 + 2,925 = 3,88 + 5,265 + 0,02.65 
⇒ m = 3,2 gam. 
ễ 
Câu 8: Khi cộng r2 vào isopren theo t lệ mol (1: 1). Số sản phẩm cộng đibrom tối đa thu được 
là: 
 A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 
CH2Br-CHBr(CH3)-CH=CH2 (1) 
CH2Br-CH(CH3)=CH-CH2Br (2) 
CH2Br-CH(CH3)=CH=CH2Br (1) 
 CH3 
Câu 9: Cho công thức: CH3 - CH2 - CH - CH2 - C - CH3 
 CH3-CH CH3 
 CH3 
Tên nào dưới đây đúng với công thức ở trên 
 A. 3-isopropyl-5,5-đimetylhexan B. 2,2-đimetyl-4-isopropylhexan 
 C. 3-etyl-2,5,5-trimetylhexan D. 4-etyl-2,5,5-trimetylhexan 
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (ch có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), 
trong đó t lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung 
dịch HCl 1M. M t khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm 
cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với 
 A. 10 gam. B. 5 gam. C. 11 gam. D. 22 gam. 
X là CxHyOzNz a mol. 
Ta có: at = 0,07 mol; 16az : 14at = 128: 49  az = 0,16 mol. 
CxHyOzNz + O2  CO2 + H2O + N2. 
 a 0,3275 ax ay/2 
 ảo toàn oxi và phư ng trình khối lượng: 
az + 0,3275.2 = 2ax + ay/2 
12ax + ay + 16az + 14at = 7,33. 
Nên ax = 0,27 mol và ay = 0,55 mol 
⇒ m = 0,55 . 9 = 4,95 gam. 
Câu 11: Cho mô hình thí nghiệm sau: 
Nhận xét không đúng 
 A. Tất cả các ankin đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng. 
 B. Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C nối ba linh động h n các nguyên tử H khác nên dễ 
bị thay thế bằng ion kim loại. 
 C. Axetilen tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3. 
 D. Phản ứng thế của ank-1-in với dung dịch AgNO3/NH3 giúp phân biệt ank-1-in với các 
ankin khác. 
C a C
2
d d A g N O
3
 /N H
3
H
2
O
A g
2
C
2
C
2
H
2
ễ 
Câu 12: Cho 1,584 gam bột Mg tan hết trong dung dịch A chứa hai axit HCl và HNO3 thu được 
dung dịch và 0,9632 lít hỗn hợp D gồm 3 khí không màu cân n ng 0,772 gam. Trộn lượng khí 
D thu được với 1,008 lít O2, sau khi phản ứng hoàn toàn, cho khí còn lại đi từ từ qua dung dịch 
NaOH dư thì thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,2992 lít. iết rằng trong khí D có 2 khí chiếm phần 
trăm thể tích như nhau và các khí đo ở đktc. Khối lượng muối trong có giá trị gần nhất với 
 A. 6 gam B. 6,5 gam C. 7 gam D. 7,5 gam 
nMg = 0,066 mol 
nD = 0,043 mol 
MD = 
 = 18 u 
⇒ Trong D có H2 và 2 khí còn lại (N2, N2O, NO). 
Trộn D với O2, cho phản ứng hoàn toàn, cho qua dung dịch NaOH dư thì Vhh khí giảm, khí bị giữ 
lại là NO2. 
NO + 0,5O2 
→ NO2 
 x 0,5x x 
⇒ D có khí NO. 
⇒ ngiảm = 1,5x mol = 
 = 0,03 mol 
⇒ x = 0,02 mol; 
⇒ mNO = 0,6 gam. 
Suy luận khí thứ 3: 
+ Nếu khí thứ 3 là N2O ho c N2 có cùng %V với NO tức là cùng số mol với NO là 0,02 mol 
⇒ mD = 0,02.28 + 0,6 + = 1,16 + > 0,772 
Hay: mD = 0,02.44 + 0,6 + = 1,48 + > 0,772 
⇒ Khí có cùng %V với NO là khí H2. 
⇒ NO (0,02 mol); H2 (0,02 mol); khí còn lại M3 (0,003 mol) 
⇒ 0,02.30 + 0,02.2 + 0,003.M3 = 0,772 
⇒ M3 = 44 u. Vậy khí thứ 3 là N2O. 
⇒ Sô mol NH4
+
 = 
 = 10
-3
 mol. 
 TĐT 
⇒ Cl- = 0,066.2 + 10-3 = 0,133 mol 
⇒ mmuối = 1,584 + 0,133.35,5 + 18.10
-3
 = 6,3235 gam. 
Lưu ý: HNO3 trong bài này có nồng độ loãng vì cho ra nhiều sản phẩm khử nên không tạo ra 
NO2. 
Có khí H2 sinh ra chứng tỏ NO3 
–
 hết. 
 ài này có thể nhẩm để ra sản phẩm khí... 
Câu 13: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? 
 A. Có 3 chất làm mất màu dung dịch r2. 
 B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. (có 1 chất là axetilen) 
 C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch r2. (có 3 chất) 
 D. Không có chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4. (có 3 chất) 
Câu 14: C p khí nào sau đây có thể cùng tồn tại trong bình kín ở nhiệt độ thư ng ngoài ánh 
sáng? 
ễ 
 A. Li và N2 B. N2 và O2 C. Hg và S D. CH4 và Cl2 
Câu 15: Cho 0,3 mol hỗn hợp A (có khối lượng m gam) gồm ba amin mạch th ng X, Y, Z. Chia 
hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. 
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch r2 dư, thấy lượng r2 tham gia phản ứng là 43,2 gam 
và sau phản ứng không có amin. 
- Phần 2: Đem đốt hoàn toàn trong không khí (chứa 80%N2 và 20%O2) với lượng oxi vừa đủ, 
dẫn sản phẩm cháy qua bình chứ dung dịch a(OH)2 thu được 59,1 gam kết tủa và 51 lít khí 
N2 (1,5atm, 27
o
C), thấy khối lượng dung dịch giảm 28,91 gam. 
Giá trị gần nhất của m là 
 A. 12 gam B. 13 gam C. 25 gam D. 26 gam 
namin (1 phần) = 0,15 mol; 
P1: = 0,27 mol; 
⇒ Số liên kết = 1,8. 
CT amin: CnH2n-0,6Nx 
P2: + 
 = 59,1 - 28,91 = 30,19 
⇔ 44.0,15n + 18.0,15.(n – 0,3) = 30,19 
⇔ n = 
 = 0,7275 mol 
⇒ (kk) = 0,7275.4 = 2,91 mol. 
 (đb) = 
 = 3,11 mol 
⇒ (sinh ra) = 3,11 – 2,91 = 0,2 mol 
⇒ x = 2 (sinh ra)/ namin (1 phần) = 
⇒ CT amin: 
⇒ m = 83,4.0,3 = 25,02 gam 
Câu 16: Hỗn hợp M gồm ancol no, đ n chức X và axit cacboxylic đ n chức Y, đều mạch hở và 
có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5mol (số mol của Y lớn h n số mol của 
X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. M t khác 
nếu đun nóng M với H2SO4 đ c để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 80%) thì số gam este 
thu được gần nhất với 
 A. 34 gam. B. 27,5 gam. C. 20,5 gam. D. 18 gam. 
Gọi CTTQ X : CnH2n+2O + O2 → n CO2 + (n+1)H2O 
 Y : CmHmO2 + O2 →n CO2 + m/2 H2O 
Gọi a = nX ; b = nY 
⇒ a + b = 0,5; b > a 
⇒ tổng số mol CO2 = n.a + n.b = 0,15 
⇒ n =3 
TH1 : X : C3H7COOH ; Y : C2H5COOH 
⇒ 3a + 3b = 0,15 (1) 
 4a + 3b = 1,4 (2) 
Giải (1) , (2) ta được a = 1,25 (vô lí loại ) 
TH2 : X : C3H7OH ; Y : C2H3COOH 
⇒ a + b = 0,5 (1) 
 4a + 2b = 1,4 (2) 
Giải (1) , (2) ta được a = 0,2 ; b = 0,3 
C3H7OH + C2H3COOH → C2H3COOC3H7 + H2O 
 0,2 0,3 
 0,1 0,2 
⇒ meste = 0,2 . Meste .80 / 100 = 18,24 gam. 
TH3 : X : C3H7OH ; Y : CH ≡CCOOH 
⇒ a + b = 0,5 (1) 
ễ 
 4a + b = 1,4 (2) 
Giải (1) , (2) ta được a = 5/12 ; b = 1/12 loại vì b > a 
Câu 17: Để phân biệt một cách đ n giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri, ngư i ta 
đưa các hợp chất của kali và natri vào ngọn lửa, những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu 
ngọn lửa thành : 
 A. Tím của kali, vàng của natri. B. Tím của natri, vàng của kali. 
 C. Đỏ của natri, vàng của kali. D. Đỏ của kali, vàng của natri. 
Câu 18: Cho axit HNO3 đậm đ c vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng, xuất hiện màu 
 A. xanh lam B. vàng C. tím D. trắng 
Câu 19: Cho 0,1 mol một anđehit đ n chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch 
chứa AgNO3 1M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 g kết tủa. M t 
khác m gam X phản ứng tối đa với 13,44 lít H2 (ở đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị gần 
nhất của m là 
 A. 8,5 gam. B. 10 gam . C. 11,5 gam. D. 14 gam. 
Ta có: T lệ số mol anđehit : số mol AgNO3 = 1: 3 
⇒ Anđehit đ n chức có 1 liên kết 3 ở đầu mạch. 
HC ≡ CRCHO+ 3AgNO3+4NH3 + H2O 
→ AgC≡CRCOONH4+ 2Ag+ 3NH4NO3 
Ta có: m↓ của muối = 43,6 - 0,2.108 = 22 gam 
⇒ R = 26u; 
⇒ X: HC≡C-CH=CH-CHO (có 4 ) 
⇒ Số mol liên kết = 4.0,1 = 0,4 mol = số mol H2 phản ứng (ứng với 8 gam) 
Khi 0,6 mol H2 phản ứng với X thì số mX = 
 = 12 gam. 
Câu 20: Điện phân với điện cực tr dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cư ng độ dòng điện 
2,68 ampe, trong th i gian t gi thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X 
thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn. Giá trị của t là 
 A. 1,25 gi . B. 1,0 gi . C. 1,2 gi . D. 1,4 gi . 
Khối lượng rắn sau phản ứng = 34,28g 
⇒ mAg = 0,3.108 = 32,4 gam 
⇒ AgNO3 còn dư sau điện phân 2 
2AgNO3 + H2O 
→ 2Ag + 0,5O2 + 2HNO3 
 X x x 
Dung dịch sau phản ứng gồm AgNO3 dư 2y mol và HNO3 x mol 
Fe + 2AgNO3 
→ Fe(NO3)2+ 2Ag 
 y 2y y 
3Fe + 8HNO3 
→ 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O 
 x/8 3x/8 
số mol AgNO3 : x + 2y = 0,3 
khối lượng rắn = 108.2y + 22,4 – 56.(y + 3x/8) = 34,28 
⇒ x = 0,12 và y = 0,09 
Th i gian t = 0,12.26,8.1/2,68 = 1,2 gi 
Câu 21: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử 
nào sau đây ? 
 A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Natri. D. Quỳ tím. 
Câu 22: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim, dẻo) được gây 
nên chủ yếu bởi: 
ễ 
 A. Khối lượng riêng của kim loại. 
 B. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại. 
 C. Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. 
 D. Tính chất của kim loại. 
Câu 23: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. 
Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và 
dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là 
lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là 
 A. 72,0 gam. B. 90,0 gam. C. 64,8 gam. D. 75,6 gam. 
Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa 
⇒ dd có Ca(HCO3)2. 
Để kết tủa tối đa thì Ca2+ tham gia phản ứng hết tạo CaCO3 
Ca
2+
 + HCO3
-
 + OH
-
→ CaCO3 + H2O 
 = + đầu = 2.0,1 + 0,5 = 0,7 mol 
⇒ mtinh bột = 
 = 75,6 gam. 
Câu 24: Đốt 15,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho 
Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 3,2 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 
0,1 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong 
hỗn hợp X gần nhất với 
 A. 70 %. B. 35 %. C. 65 %. D. 30 %. 
 . BT e 
⇒ 
⇒ 
⇒ %mFe = 
 100 = 36,842% 
Câu 25: Cho 0,1 mol este đ n chức, mạch hở tác dụng với 30 ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2 
g/ml).Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn thì thu được 9,54 gam 
M2CO3 và 8,26 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Công thức axit tạo ra este ban đầu là 
 A. HCOOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH 
BTNT M ta có: 
 = 
(
) 
⇔ M = 23 
⇒ M là Na. 
⇒ nNaOH = 0,18 mol; neste = 0,1 mol; 
Mà este đ n chức 
⇒ nNaOH dư = 0,08 mol. 
Chất rắn gồm 
; CT của muối: CnH2n+1COONa. 
Khi đốt chất rắn ta có: 
 = 0,1(n + 1) - 0,09 
 = 0,1(n + 0,5) + 0,04 
Mà + 
 = 8,26 
⇔ 44[0,1(n + 1) - 0,09] + 18[0,1(n + 0,5) + 0,04] = 8,26 
⇔ n = 1. 
⇒ CH3COOH. 
Câu 26: Chia 15,2 gam hỗn hợp gồm hai ancol đ n chức A, thành hai phần bằng nhau: 
 - Phần 1: Cho tác dụng hết với Na tạo ra 1,68 lít H2 (đktc) 
- Phần 2 : Tác dụng hoàn toàn với CuO, to thu được hỗn hợp X, cho toàn bộ hỗn hợp X tác 
dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 43,2 gam Ag. 
Số c p ancol thỏa mãn A, là 
 A. 5. B. 1. C. 4. D. 3. 
ễ 
m2ancol = 7,6 gam 
P1: = 0,075 mol 
⇒ n2ancol = 0,15 mol = n2anđehit 
P2: nAg = 0,4 mol. 
nAg : n2anđehit = 0,4 : 0,15 = 2,67 
⇒
TH1: CH3OH 
→ HCHO 
→ 4Ag 
 x x 4x 
 RCH2OH 
→ RCHO 
→ 2Ag 
 y y 2y 
⇒ 
⇒ 
⇒ 32.0,05 + M.0,01 = 7,6 
⇒ M = 60u 
⇒ C3H7OH (1đptm) 
TH2: CH3OH 
→ HCHO 
→ 4Ag 
 0,1 0,4 
⇒ nancol còn lại = 0,05 mol; 
⇒ 0,1.32 + M.0,05 = 7,6 
⇒ M = 88u 
⇒ C5H12O (4đptm) 
Câu 27: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam 
hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa 
đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đ c, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là 
 A. 39,20%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 60,80%. 
Theo định luật bảo toàn e: 
Nếu X + HCl đ c nóng thì 
⇔ (Y và x mol O (trong O2) ) 
Ta có ĐLBTKL: = 16x = mX – mY 
⇒ x= 0,35 mol 
⇒ nHCl (phản ứng với X) = nHCl (phản ứng với Y) + nHCl (phản ứng với O) 
2H
+
 + O 
→ H2O 
⇒ nHCl (phản ứng với O) = 2nO = 0,7 mol. 
⇒ nHCl (phản ứng với X) = 1,15 mol. 
2KMnO4 + 16HCl 
→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8 H2O 
 x 8x 
KClO3 + 6HCl 
→ KCl + 3Cl2 + 3H2O 
 y 6y 
Ta có: 8x + 6y = 1,5 
 158x + 122,5y = 30,225 
⇒ x = 0,075 mol 
⇒ % (X) = 39,20%. 
Câu 28: Một loại phân lân supephotphat đ n có chứa 31,31% Ca(H2PO4)2 về khối lượng (còn lại 
là các tạp chất không chứa photpho), được sản xuất từ qu ng photphorit. Độ dinh dưỡng của 
phân lân là 
 A. 16,00%. B. 8,30%. C. 19,00%. D. 14,34%. 
X t 100 qu ng có 31,31g Ca(H2PO4)2 
- Độ dinh dưỡng của qu ng này được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tư ng ứng với lượng 
photpho có trong thành phần của nó. 
% P2O5 = 
 100 = 19,00%. 
Câu 29: Cho phản ứng: 
CuFeS2 + H2SO4 → CuSO4 + Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. 
Sau khi cân bằng, hệ số tối giản của SO2 trong phản ứng trên là 
 A. 58. B. 17. C. 46. D. 13. 
ễ 
Câu 30: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con ngư i ? 
 A. Thuốc cảm pamin, paradol. B. Seduxen, moocphin. 
 C. Penixilin, amoxilin. D. Vitamin C, glucozo. 
Câu 31: Chất hữu c có công thức phân tử C7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của biết: 
- B tác dụng với Na giải phóng hidro, với : nB = 1:1 
- Trung hoà 0,2 mol B cần dùng đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M. 
 A. HO C6H4 CH2OH B. C6H3(OH)2CH3 
 C. HO CH2 O C6H5 D. CH3 O C6H4 OH 
Chất C7H8O2 (B): B + Na 
→  = nB 
⇒ có 2 hidro linh động. 
 + NaOH với t lệ mol 
 = 
 = 1 
⇒ B có nhóm –COO - ho c có 1 –OH đính vào vòng benzen. 
Có (số + vòng ) của = 
 = 4 
⇒ Chất thỏa mãn là: HO-C6H4-CH2OH 
Câu 32: Những chất nào sau đây không có đồng phân hình học : 
 A. CH3CH=CHCH3 B. CH3CH=C(CH3)2 
 C. CH3CH=CHCH2CH3 D. CH3CH=CHCl 
Câu 33: Trong công nghiệp, ngư i ta điều chế HCHO bằng phư ng pháp 
 A. oxi hoá CH3OH (CuO, t
o
). B. nhiệt phân (HCOO)2Ca. 
 C. kiềm hoá CH2Cl2. D. khử HCOOH bằng LiAlH4. 
Câu 34: Để khắc chữ lên thủy tinh ngư i ta dựa vào phản ứng nào sau đây: 
A. SiO2 + Mg  2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2 
C. SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 
Câu 35: Cho các phản ứng sau: 
(1) Axit cacboxylic tác dụng với dung dịch kiềm. 
(2) Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng 
(3) Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2 
(4) Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 
Phản ứng oxi hoá khử là: 
 A. (1). B. (2). C. (3). D. (5). 
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn b gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X 
trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X. Trong quá trình thí nghiệm, ngư i ta thu được 
đồ thị sau: 
Giá trị của a và b lần lượt là 
 A. 23,4 gam và 56,3 gam. B. 23,4 gam và 35,9 gam. 
ễ 
 C. 15,6 gam và 27,7 gam. D. 15,6 gam và 55,4 gam. 
Số mol HCl trung hòa O H  dư = 0,1 (mol) 
Số mol HCl phản ứng với 
2
A lO
 tạo kết tủa lần lượt là: 
H C l
n = ( 0,3 – 0,1 ) = 0,2 (mol) 
và 
H C l
n = ( 0,7 – 0,1 ) = 0,6 (mol). 
Điểm 1: H  thiếu 
⇒ n kết tủa = Hn  = 0,2 
⇒ a = 0,2.78 = 15,6 (gam). 
Điểm 2: H  dư 
⇒ AlO2
-hết 
 
2
2 3
H H O A lO A l O H
x x x
 
  
 
3
23
A l O H 3 H A l 3 H O .
0 , 6
 0 , 6 – x
3
x
 
  


⇒ số mol kết tủa thu được : 
0 , 6
 – 0 , 2 0 , 3
3
x
x x

   
2 2
2N a O H O N a O H  
 2 3 2 4A l O 2 N aO H 2 N aA lO ( h ay N a A l O H     
2 3 2
0 , 3 0 , 3 0 ,1
 n 0 ,1 5 ; n 0 , 2
2 2
A l O N a O

     
⇒ b = 0,15.102 + 0,2.62 = 27,7 gam. 
Câu 37: Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nit và hiđro bằng phư ng pháp tổng 
hợp: 
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) 
Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng toả nhiệt. Về lý thuyết, cân bằng trên sẽ dịch chuyển về 
phía tạo thành amoniac nếu 
 A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 
 C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 
Câu 38: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với 
dung dịch NaOH vừa đủ ch thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối 
của alanin. M t khác đốt cháy

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_va_DA_hoa_hay_LTDH_2016.pdf