Kỳ thi chọn học sinh giỏi trại hè hùng vương lần thứ IX - Năm 2013 môn thi: Hóa Học 10

doc 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 3864Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi trại hè hùng vương lần thứ IX - Năm 2013 môn thi: Hóa Học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi chọn học sinh giỏi trại hè hùng vương lần thứ IX - Năm 2013 môn thi: Hóa Học 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HÀ GIANG
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX - NĂM 2013
MÔN THI: HÓA HỌC 10
Thời gian: 150’ không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm 08 câu in trong 02 trang)
Câu 1: (2,5 điểm)
1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử và ion sau: 
H, He+ (cho ZH= 1; ZHe= 2).
2. Tính năng lượng ion hóa của H và năng lượng ion hóa thứ 2 của He.
3. Uran là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên: 
a. Một trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng . Hỏi hạt nhân đó là hạt nhân nào? 236U, 234U, 228Ac, 224Ra, 224Rn, 220Ra, 215Po, 212Pb, 221Pb. Vì sao? 
b. Tìm số hạt a và b được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng để tạo thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là n=6, l=1, m=0 và s=+1/2; Tỷ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122. 
Câu 2: (2,5 điểm)
1. Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a = 0,534 nm. Tính bán kính nguyên tử cộng hóa trị của Silic và khối lượng riêng (g.cm-3) của nó. Cho biết MSi=28,086 g.mol-1. Kim cương có cấu trúc lập phương tâm diện, ngoài ra còn có 4 nguyên tử nằm ở 4 hốc tứ diện của ô mạng cơ sở.
2. Có các phân tử XH3
a. Hãy cho biết cấu hình hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
c. Những phân tử nào sau đây có moment lưỡng cực lớn hơn 0 ? BF3, NH3, SiF4, SiHCl3, SF2, O3. 
Cho biết ZP= 15, ZAs = 33, ZO= 16, ZF = 9, ZCl = 17, ZB = 5, ZN = 7, ZSi = 14, ZS = 16.
Câu 3: ( 2,5 điểm)
Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 298K
Số phản ứng
Phản ứng
DHo298 (KJ)
(1)
2NH3 + 3N2O ® 4N2 + 3H2O
- 1011
(2)
N2O + 3H2 ® N2H4 + H2O
- 317
(3)
2NH3 + 0,5O2 ® N2H4 + H2O
- 143
(4)
H2 + 0,5O2 ® H2O
- 286
 = 240 J/K.mol ; = 66,6 J/K.mol
 = 191 J/K.mol ; = 205 J/K.mol
1. Tính nhiệt tạo thành () của N2H4; N2O và NH3.
2. Viết phương trình của phản ứng cháy N2H4 và tính , và hằng số cân bằng K của phản ứng này. 
Câu 4: (2,5 điểm)
Người ta cho vào bình thể tích không đổi 5,0 lít hỗn hợp khí gồm 5,00.10-3 mol H2 và 1,00.10-2 mol I2 tại 4480C. Tại cân bằng hóa học HI có nồng độ là 1,87.10-3 M. 
1. Nếu ban đầu người ta cho vào bình thể tích không đổi 2,0 lít hỗn hợp khí gồm 1,00. 10-2 mol H2; 3,00.10-2 mol I2 và 2,00.10-2 mol HI tại 4480C, hiện tượng xảy ra như thế nào? Tại sao?
2. Ban đầu người ta cho 0,50 mol HI vào bình thể tích không đổi 1,0 lít tại 4480C. Tính nồng độ cân bằng của mỗi khí: H2; I2 và HI. 
3. Tính KP của phản ứng; Kx có phải là hằng số cân bằng hóa học của phản ứng này không? Tại sao?
Câu 5: (2,5 điểm)
1. Dung dịch A gồm NH3 0,2M; Na2C2O4 0,1M; Na2SO4 0,08M. 
Tính pH của dung dịch A. Cho : NH4+ = 9,24; H2C2O4 = 1,25 và 4,27; HSO4- = 2.
2. Trộn 1ml MgCl2 0,01 M với 1 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 2M. Có kết tủa Mg(OH)2 không? Cho: ; .
Câu 6: (2,5 điểm)
Chất X ở dạng tinh thể màu trắng có các tính chất sau: 	 
	+ Đốt X ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. 	 
	+ Hòa tan X vào nước được dung dịch A, cho khí SO2 đi từ từ qua dung dịch A thấy xuất hiện màu nâu. Nếu tiếp tục cho SO2 qua thì màu nâu biến mất thu được dung dịch B; thêm một ít HNO3 vào dung dịch B, sau đó thêm dư dung dịch AgNO3 thấy tạo thành kết tủa màu vàng.
	+ Hòa tan X vào nước, thêm một ít dung dịch H2SO4 loãng và KI thấy xuất hiện màu nâu và màu nâu bị biến mất khi thêm Na2S2O3. 	 	 
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion. 	 	 
2. Để xác định công thức phân tử của X người ta hòa tan hoàn toàn 0,1 g X vào nước thêm dư KI và vài ml H2SO4 loãng, lúc đó đã có màu nâu, chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,1 M tới mất màu tốn hết 37,4 ml dung dịch Na2S2O3. Tìm công thức phân tử của X.
Câu 7: (2,5 điểm) 
Theo lí thuyết công thức của khoáng pyrit là FeS2. Trong thực tế một phần ion đisunfua S2- bị thay thế bởi ion sunfua S2- và công thức tổng quát của pyrit có thể biểu diễn là 
FeS2-x. Như vậy có thể coi pyrit như một hỗn hợp của FeS2 và FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng với Br2 trong KOH dư thì xảy ra các phản ứng sau:
FeS2 + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O
FeS + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O
Sau khi lọc thì chất không tan tách khỏi dung dịch và:
+ Fe(OH)3 được nung nóng và chuyển hóa hoàn toàn thành Fe2O3 có khối lượng 0,2 gam.
+ Cho dư dung dịch BaCl2 vào pha lỏng được 1,1087 gam kết tủa BaSO4.
1. Xác định công thức của pyrit.
2. Cân bằng hai phương trình phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.
3. Tính lượng Br2 theo gam cần thiết để oxi hóa mẫu khoáng.
Câu 8: (2,5 điểm) 
Ở 250C, người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau :
Ag | AgNO3 0,1 M và Zn | Zn(NO3)2 0,1 M.
1. Thiết lập sơ đồ pin.
2. Viết các phản ứng tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
3. Tính suất điện động của pin.
4. Tính nồng độ các ion khi pin không có khả năng phát điện.
Cho: 
Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hoàn.
-------------- Hết --------------
Giám thị số 1: Họ tên thí sinh:..
Giám thị số 2: SBD:.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN 
HÀ GIANG
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX - NĂM 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN THI: HÓA HỌC 10
(Hướng dẫn chấm được in trong 07 trang)
Câu 1: (2,5 điểm)
1. Tính năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản trong các nguyên tử và ion sau: 
H, He+ (cho ZH= 1; ZHe= 2).
2. Tính năng lượng ion hóa của H và năng lượng ion hóa thứ 2 của He.
3. Uran là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên: 
a. Một trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng . Hỏi hạt nhân đó là hạt nhân nào? 236U, 234U, 228Ac, 224Ra, 224Rn, 220Ra, 215Po, 212Pb, 221Pb. Vì sao? 
b. Tìm số hạt a và b được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng để tạo thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là n=6, l=1, m=0 và s=+1/2; Tỷ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122. 
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời
Điểm
1. Năng lượng của electron trong hệ một hạt nhân và một electron: 
Ở trạng thái cơ bản: n = 1
* Với H: E1(H) = -13,6eV
* Với He+: E1(He+ ) = - 54,4 eV
0,5
2. Năng lượng ion hóa của hidro là năng lượng tối thiểu để bứt e ra khỏi nguyên tử hoặc ion, tức là đưa e từ trạng thái cơ bản ra xa vô cùng (không truyền thêm động năng cho e). Dễ thấy: I1(H) =13,6eV; I2(He) = 54,4 eV.
0,5
3.
a. Chỉ có sự phân rã a làm thay đổi số khối và hạt nhân được hình thành từ phải có hiệu số (238-A) chia hết cho 4. Suy ra hạt nhân đó là .
0,5
b. Có n=6; l=1; m=0, s=+1/2 Þ Phân lớp sau chót 
Cấu hình electron lớp ngoài cùng: 6s24f145d106p2
Cấu hình electron của X: [Xe] 6s24f145d106p2 Þ ZX = 82
Tỷ lệ Þ N = 1,5122.82 = 124; A = 124 + 82 = 206 Þ 
Gọi x là số hạt a , y là số hạt b 
Sơ đồ phân rã phóng xạ: 
Bảo toàn số khối, bảo toàn điện tích suy ra: 
1,0
Câu 2: (2,5 điểm)
1. Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a = 0,534 nm. Tính bán kính nguyên tử cộng hóa trị của Silic và khối lượng riêng (g.cm-3) của nó. Cho biết MSi=28,086 g.mol-1. Kim cương có cấu trúc lập phương tâm diện, ngoài ra còn có 4 nguyên tử nằm ở 4 hốc tứ diện của ô mạng cơ sở.
2. Có các phân tử XH3
a. Hãy cho biết cấu hình hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
c. Những phân tử nào sau đây có moment lưỡng cực lớn hơn 0 ? BF3, NH3, SiF4, SiHCl3, SF2, O3. 
Cho biết ZP= 15, ZAs = 33, ZO= 16, ZF = 9, ZCl = 17, ZB = 5, ZN = 7, ZSi = 14, ZS = 16.
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời
Điểm
1. 
rSi = (a.)/8 = (0,534.)/8= 0,118
Số nguyên tử Si có trong một ô mạng cơ sở: 8.(1/8) + 6.(1/2) + 4 = 8
Khối lượng riêng của Si = 2,33 g.cm-1.
1,0
2. 
a. P : 1s22s22p63s23p3	; As : 1s22s22p63s23p63d104s24p3
P và As đều có 5 electron hóa trị và đã có 3 electron độc thân trong XH3 	
0,5
b. XH3 hình tháp tam giác, góc HPH > góc AsH, vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với As nên lực đẩy mạnh hơn.
0,5
c. 
4 chất đầu tiên có cấu tạo bất đối xứng nên có moment lưỡng cực > 0.
0,5
Câu 3: ( 2,5 điểm)
Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 298K
Số phản ứng
Phản ứng
DHo298 (KJ)
(1)
2NH3 + 3N2O ® 4N2 + 3H2O
- 1011
(2)
N2O + 3H2 ® N2H4 + H2O
- 317
(3)
2NH3 + 0,5O2 ® N2H4 + H2O
- 143
(4)
H2 + 0,5O2 ® H2O
- 286
 = 240 J/K.mol ; = 66,6 J/K.mol
 = 191 J/K.mol ; = 205 J/K.mol
1. Tính nhiệt tạo thành () của N2H4; N2O và NH3.
2. Viết phương trình của phản ứng cháy N2H4 và tính , và hằng số cân bằng K của phản ứng này. 
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời
Điểm
1. Ta sắp xếp lại 4 phương trình lúc đầu để khi cộng triệt tiêu các chất và được
N2 + H2 ® N2H4 . Đó là:
 4N2 + 3H2O ® 2NH3 + 3N2O -DH1
 3N2O + 9H2 ® 3N2H4 + 3H2O 3DH2
 2NH3 + 0,5 O2 ® N2H4 + H2O DH3
 H2O ® H2 + 0,5 O2 -DH4
Sau khi cộng ta được: 4N2 + 8H2 ® 4N2H4 có 4DH5
Suy ra DH5 = (-DH1 + 3DH2 + DH3 - DH4) : 4
 = (1011 - 3 . 317 - 143 + 286) : 4 = 50,75 KJ/mol
1,0
Từ DH5 và DH4 và DH2 tính được 
DH= DH5 + DH4 - DH2
 = 50,75 - 286 + 317 = 81,75 KJ/mol
0,25
Từ DH5 và DH4 và DH3 tính được 
DH= DH5 + DH4 - DH3
 = ( 50,75 - 286 + 143 ) : 2 = 46,125 KJ/mol
0,25
2. N2H4 + O2 N2 + 2H2O 
 DH= 2 ´ (-286) - 50,75 = - 622,75 KJ/mol
 DS= 191 + (2 ´ 66,6) - 205 - 240 = - 120,8 J/K
 DG= - 622,75 - ( -120,8. 10 -3 ´ 298) = - 586,75 kJ/mol
 ln K = - = - = 236,8 ; K = 10103
1,0
Câu 4: (2,5 điểm)
Người ta cho vào bình thể tích không đổi 5,0 lít hỗn hợp khí gồm 5,00.10-3 mol H2 và 1,00.10-2 mol I2 tại 4480C. Tại cân bằng hóa học HI có nồng độ là 1,87.10-3 M. 
1. Nếu ban đầu người ta cho vào bình thể tích không đổi 2,0 lít hỗn hợp khí gồm 1,00. 10-2 mol H2; 3,00.10-2 mol I2 và 2,00.10-2 mol HI tại 4480C, hiện tượng xảy ra như thế nào? Tại sao?
2. Ban đầu người ta cho 0,50 mol HI vào bình thể tích không đổi 1,0 lít tại 4480C. Tính nồng độ cân bằng của mỗi khí: H2; I2 và HI. 
3. Tính KP của phản ứng; Kx có phải là hằng số cân bằng hóa học của phản ứng này không? Tại sao?
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời
Điểm
Nồng độ đầu của H2 là 
Nồng độ đầu của I2 là 
Tại 4480C : H2 + I2 2HI
 Ban đầu : 10-3 2.10-3
 Cân bằng: 6,5.10-5 1,065.10-3 <= 1,87.10-3 (mol/l) 
=> KC= 
0,5
1. Nếu ban đầu: 
[H2] = ; [I2]= ; [HI] =
 Q= 
Để đạt tới cân bằng Q , do đó nồng độ HI phải tăng lên, nồng độ H2 và I2 phải giảm đi => cân bằng chuyển dịch sang phải.
0,5
2. Nồng độ của HI là 0,5/1=0,5M
 Xét cân bằng: 2HI H2 + I2 K= 
 0,5
 (0,5 – 2x) x x
 => với 0< x < 0,25
 => [H2] = [I2] = 0,055M
 [HI] = 0,5 – 0,055.2 = 0,39M.
1,0
3. 
 Kx ở đây là hằng số cân bằng hóa học của phản ứng.
( do Kx không phụ thuộc vào áp suất , )
 0,5
Câu 5: (2,5 điểm)
1. Dung dịch A gồm NH3 0,2M; Na2C2O4 0,1M; Na2SO4 0,08M. 
Tính pH của dung dịch A. Cho : NH4+ = 9,24; H2C2O4 = 1,25 và 4,27; HSO4- = 2.
2. Trộn 1ml MgCl2 0,01 M với 1 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 2M. Có kết tủa Mg(OH)2 không? Cho: ; .
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời
Điểm
1. Các quá trình xảy ra:
NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH- Kb = 10-4,76 (1)
C2O42- + H2O ⇌HC2O4- + OH- = 10-9,73 (2)
HC2O4- + H2O ⇌H2C2O4 + OH- = 10-12,75 (3)
SO42- + H2O ⇌HSO4- + OH- Kb = 10-12 (4)
H2O ⇌H+ + OH- Kw (5)
pHA được tính theo (1)
 NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH- Kb = 10-4,76 
 Bđ: 0,2
 [ ]: 0,2 – x x x
x = [OH-] = 1,86.10-3pH = 11,27
1,25
2. Khi V dung dịch tăng gấp đôi thì nồng độ giảm đi một nửa
; ; 
NH3 + H2O ⇌NH4+ + OH-, Kb = =10-4,76
 Bđ : 0,5 1
 [ ] : 0,5 – x 1 + x x
 [OH-] = x = 5.10-5,76
Xét phản ứng: Mg2+ + 2OH- ⇌Mg(OH)2
[Mg2+].[OH-]2 = 5.10-3.(5.10-5,76)2 = 125.10-14,52 < Ks = 10-10,95 nên không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2.
1,25
Câu 6: (2,5 điểm)
Chất X ở dạng tinh thể màu trắng có các tính chất sau: 	 
+ Đốt X ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. 	 
+ Hòa tan X vào nước được dung dịch A, cho khí SO2 đi từ từ qua dung dịch A thấy xuất hiện màu nâu. Nếu tiếp tục cho SO2 qua thì màu nâu biến mất thu được dung dịch B; thêm một ít HNO3 vào dung dịch B, sau đó thêm dư dung dịch AgNO3 thấy tạo thành kết tủa màu vàng.
+ Hòa tan X vào nước, thêm một ít dung dịch H2SO4 loãng và KI thấy xuất hiện màu nâu và màu nâu bị biến mất khi thêm Na2S2O3. 	 	 
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion. 	 	 
2. Để xác định công thức phân tử của X người ta hòa tan hoàn toàn 0,1 g X vào nước thêm dư KI và vài ml H2SO4 loãng, lúc đó đã có màu nâu, chuẩn độ bằng Na2S2O3 0,1 M tới mất màu tốn hết 37,4 ml dung dịch Na2S2O3. Tìm công thức phân tử của X.
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời
Điểm
1. X cháy cho ngọn lửa màu vàng Þ thành phần nguyên tố của X có natri. 
Dung dịch X tác dụng với SO2 đến dư thu được dung dịch B tạo kết tủa vàng với AgNO3 Þ thành phần nguyên tố của X có iot. 
Phản ứng của X với SO2 chứng minh X có tính oxi hóa. 
Từ lập luận trên X có cation Na+ và anion IO
Đặt công thức của X là NaIOx. 
0,75
Phản ứng dạng ion:
2 IO +(2x-1) SO2 + 2(x-1) H2O ® (2x-1) SO42- + I2 + (4x-4) H (1)
 I2 + 2H2O + SO2 ® 2I + SO42- + 4H (2)
 Ag+ I® AgI (3)
 IO + (2x-1) I + 2x H ® x I2 + x H2O (4)
 I2 + 2Na2S2O3 ® 2NaI + Na2S4O6 (5)
 1,87.10-3 ¬ 3,74.10-3 
1,0
2. Số mol Na2S2O3 = 0,1.0,0374 = 3,74.10-3 
Theo (5) Þ Số mol I2 = ½(Số mol Na2S2O3) = 1,87.10-3 
Theo (4) Þ Số mol IO= (số mol I2) = .1,87.10-3 
Þ = .1,87.10-3 
Þ = 1,87.10-3
 0,1x = 0,2805 + 0,02992x
Þ x = 4
Công thức phân tử của X: NaIO4
0,75
Câu 7: (2,5 điểm) 
Theo lí thuyết công thức của khoáng pyrit là FeS2. Trong thực tế một phần ion đisunfua S2- bị thay thế bởi ion sunfua S2- và công thức tổng quát của pyrit có thể biểu diễn là FeS2-x. Như vậy có thể coi pyrit như một hỗn hợp của FeS2 và FeS. Khi xử lý một mẫu khoáng với Br2 trong KOH dư thì xảy ra các phản ứng sau:
FeS2 + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O
FeS + Br2 + KOH Fe(OH)3 + KBr + K2SO4 + H2O
Sau khi lọc thì chất không tan tách khỏi dung dịch và:
+ Fe(OH)3 được nung nóng và chuyển hóa hoàn toàn thành Fe2O3 có khối lượng 0,2 gam.
+ Cho dư dung dịch BaCl2 vào pha lỏng được 1,1087 gam kết tủa BaSO4.
1. Xác định công thức của pyrit.
2. Cân bằng hai phương trình phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron.
3. Tính lượng Br2 theo gam cần thiết để oxi hóa mẫu khoáng.
Hướng dẫn chấm
Nội dung trả lời
Điểm
1. nS = = 4,75.10-3
nFe = 2. = 2,5.10-3 
=>nFe : nS = 1 : 1,9 => Công thức FeS1,9
1,0
2. 
2 FeS2 + 15 Br2 +38 KOH 2 Fe(OH)3 + 30 KBr + 4 K2SO4 + 16 H2O (1)
2 FeS + 9 Br2 + 22 KOH 2 Fe(OH)3 + 18 KBr + 2 K2SO4 + 8 H2O (2)
0,5
3. (2 – x) = 1,9 => x = 0,1 => 90% FeS2; 10% FeS
m1(Br2) = 160. 0,9 . 25.10-3. = 2,7(g)
m2(Br2) = 160. 0,1 . 25.10-3. = 0,18(g)
=>mBr2 = 2,7 + 0,18 = 2,88 (g)
1,0
Câu 8: (2,5 điểm) 
Ở 250C, người ta thực hiện một pin gồm hai nửa pin sau :
	Ag | AgNO3 0,1 M và Zn | Zn(NO3)2 0,1 M.
1. Thiết lập sơ đồ pin.
2. Viết các phản ứng tại các điện cực và phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
3. Tính suất điện động của pin.
4. Tính nồng độ các ion khi pin không có khả năng phát điện.
Cho: 
Hướng dẫn chấm:
Nội dung trả lời
Điểm
1. - Zn | Zn(NO3)2 0,1M || AgNO3 0,1M | Ag + 
0,5
2. Anot (-) : Zn - 2e = Zn2+
 Catot (+) : Ag+ + 1e = Ag
Phản ứng : Zn + 2 Ag+ = Zn2+ + 2 Ag.
0,5
3. E pin = E catot - E anot
	 = 
	 = ( 0,8 + 0,059 lg [Ag+] ) - ( -0,76 + 0,059/2 lg [Zn2+] )
	 = 0,741 - ( - 0,7895 )
	 = 1,53 V.
0,5
4. Khi pin không có khả năng phát điện , thì lúc đó E pin = 0.
Khi đó phản ứng đạt trạng thái cân bằng :
Ta có : Kcb = 
0,5
	Mặt khác : 
	Zn + 2 Ag+ = Zn2+ + 2Ag
	Bđ :	 0,1	 0,1 	 (M)
	Pư : 	 2x	 x
	CB: 	0,1-2x 0,1 + x
	Vậy : 
	Vậy : 
	[Zn2+] = 0,1 + 0,05 = 0,15 M
	[Ag+] = = 1,4.10-27 M.
0,5
Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2014- OLP CHG.doc