PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: TOÁN 7 Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ------------------------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) I/ LÝ THUYẾT(2đ) Câu 1: (1đ) Phát biểu qui tắc và viết công thức tính lũy thừa của một lũy thừa. Áp dụng: tính (23)5 Câu 2: (1đ) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ? Vẽ hình minh họa. II/ BÀI TẬP (8đ) Bài 1: (1đ) Thực hiện phép tính một cách hợp lý a) b) Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết: Bài 3: (2đ) Biết ba góc A, B, C của tam giác ABC tỉ lệ với 2; 3; 4. Tìm số đo các góc của tam giác ABC. Bài 4: (1,5đ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết 6 thì - 4. Tìm hệ số tỉ lệ ? Biểu diễn y theo x? Tính giá trị của y khi Bài 5: (2đ) Cho tam giác ABC có = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. a) Vẽ hình, ghi GT - KL b) Chứng minh: c) So sánh AM và EM ------------------HẾT------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 -2013 Môn: Toán 7 Câu Nội dung Điểm I. Lý thuyết 1 Khi tính lũy thừa của lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. 0,25đ 0,25đ (23)5 = 23.5 = 215 0,5đ 2 Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 0,5đ 0,5đ II. Bài tập 1 0,25đ 0,25đ b) = = 0,25đ 0,25đ 2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 Do tỉ lệ với 2, 3, 4 nên: và Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có Vậy ; ; 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 a) Do x và y tỉ lệ nghịch nên: 0,5đ b) Biểu diễn y theo x: 0,5đ c) Khi thì Khi thì 0,25đ 0,25đ 5 0,25đ GT BM là phân giác KL c) So sánh AM và EM 0,25đ b) Xét và có: = (BM là phân giác ) BM cạnh chung Vậy, 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ c) Ta có (Cm câu b) Nên (cạnh tương ứng) 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: