Kiểm tra viết chương 5 môn Hóa học

docx 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra viết chương 5 môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra viết chương 5 môn Hóa học
KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG 5
MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất của oxi
Trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi
Dựa vào tính chất vât lý, tính chất hóa học của oxi giải thích hiện tượng trong đời sống
Viết PTHH
Số câu
Số điểm
1câu
0,5đ
2 câu
2đ
3 câu
2,5đ
Phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp
Nhận biết được phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy
Số câu
Số điểm
1câu
0,5đ
1 câu
0,5đ
Điều chế oxi
Nêu được hóa chất, dụng cụ , điều chế oxi
Viết PTHH Tính toán theo PTHH
Số câu
Số điểm
1câu
0,5đ
1câu
1đ
2câu
1,5đ
Oxit
Từ CTHH gọi tên và ngược lại
Phân loại oxit 
Số câu
Số điểm
2câu
1đ
1câu
2đ
3 câu
3đ
Không khí – sự cháy
Trình bày được thành phần không khí, khái niệm sự cháy, sự oxi hóa chậm
Vận dụng điều kiện và biện pháp dạp tắt sự cháy giải quyết vấn đề thực tiễn
Số câu
Số điểm
3câu
1,5đ
1câu
1đ
4 câu
2,5đ
Tổng
6câu
3đ
3câu
3đ
3câu
3đ
1câu
1đ
13câu
10đ
ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 1
TRẮC NGHIỆM (4đ)
Câu 1:Thành phần không khí gồm
21% N2, 78%O2, 1% khí khác
21% N2, 21%O2, 1% khí khác
21% O2, 78% N2, 1% khí khác
100%O2
Câu 2: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng là:
Sự cháy
Sự oxi hóa
Sự tự bốc cháy
Sự oxi hóa chậm
Câu 3: Chất không tác dụng được với oxi là: 
Ag
Al
Cu
Au
Câu 4: Dãy các oxit axit là:
SO2, CuO, CO2
CO, ZnO, CuO
CO2, SO2, NO2
N2O, CuO, MgO
Câu 5: Khí làm đục nước vôi trong là:
CO2
SO3
 NO
NH3
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp
C + O2→ CO2
CaO + H2O→Ca(OH)2
Fe + HCl → FeCl2 + H2
CaCO3 →CaO + CO2
Câu 7: Cho sơ đồ sau, M là
M 
KClO3
KMnO4
K2MnO4
MnO2
Câu 8: Nitơđioxit có công thức hóa học là:
N2O
NO2
NH3
MnO2
TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế. Em hãy:
Giải thích tại sao trong các bể cá cảnh phải có thiết bị sục khí
Giải thích tại sao không dùng nước để dậptắt đám cháy xăng, dầu
Câu 2: Đốt cháy 3,2 g Lưu huỳnh trong khí oxi thu được lưu huỳnh đioxit.
Viết Phương trình hóa học cho phản ứng trên
Tính khối lượng KMnO4 cần để điều chế lượng oxi vừa đủ cho phản ứng trên
Câu 3: Phân loại và gọi tên các oxit sau: SO3, ZnO, NO2, Fe2O3
(Cho biết : O = 16, Mn= 55, K=39, S=32, N=14, H=1, Cl=35,5, S=32, P=31 ) 
Đề 2
TRẮC NGHIỆM (4đ)
Câu 1: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng là:
Sự oxi hóa chậm
Sự cháy
Sự tự bốc cháy
Sự tỏa nhiệt
Câu 2: Dãy các oxit bazo là:
MgO, FeO, SiO2
CO2, CaO, BaO
BaO, Al2O3, CO2
CuO, Al2O3 , PbO
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy
CaCO3 →CaO + CO2
K2O + H2O→2KOH
H2O → O2+ H2
CH4 + O2 →H2O + CO2
Câu 4: Thành phần không khí gồm
21% N2, 1%O2, 78% khí khác
21% N2, 78%O2, 1% khí khác
21% O2, 78% N2, 1% khí khác
1%O2, 21% N2, 1% khí khác
Câu 5: Chất không tác dụng được với oxi là: 
Pt
Au
Mg
Fe
Câu 6: Khí làm đục nước vôi trong là:
CO2
NO
 SO3
NO2
Câu 7: Đồng(I)oxit có công thức hóa học là:
Cu2O
MnO2
CuO
CO2
Câu 8: Cho sơ đồ sau, X là:
K2MnO4
KClO3
KMnO4
CO2
TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế. Em hãy:
Nêu hiện tượng và giải thích: Nếu thả 2 chùm bóng bay, một chùm bơm khí oxi và một chùm bơm khí hidro
Đề xuất phương pháp dập tắt ngọn lửa gỗ, củi
Câu 2: Đốt cháy 3,1 g Photpho trong khí oxi thu được điphotphopentaoxit 
Viết Phương trình hóa học cho phản ứng trên
Tính khối lượng KClO3 cần để điều chế lượng oxi vừa đủ cho phản ứng trên
Câu 3: Phân loại và gọi tên các oxit sau: CuO, SiO2, N2O, Al2O3
(Cho biết : O = 16, Mn= 55, K=39, S=32, N=14, H=1, Cl=35,5, S=32, P=31 ) 
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Điểm
Đề 1
Trắc nghiệm
1
C
0,5
2
D
0,5
3
D, A
0,5
4
C
0,5
5
A
0,5
6
A,B
0,5
7
A,B
0,5
8
B
0,5
Tự luận
1
Vì oxi ít tan trong nước, cần sục khí để tạo điều kiện cho oxi vào nước nhiều hơn, cung cấp oxi ch cá hô hấp
Vì xăng, dầu nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Nếu dùng nước sẽ làm đám cháy lan ra rông hơn
1,0
1,0
2
S + O2 → SO2 (1)
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
ns = mM= 3,232= 0,1 (mol)
Theo (1) ns = n O2 = 0,1 mol
Theo (2) n KMnO4 = 2 n O2 = 0,2 mol
m KMnO4 = m.M = 0,2. 158 = 31,6 (g)
0,5
0,5
0,5
0,5
3
SO3: lưu huỳnh trioxit – oxit axit
ZnO: kẽm oxit – oxit bazo
NO2: Nitơ đioxit – oxit axit
Fe2O3 : sắt(III) oxit – oxit bazo
0,5
0,5
0,5
0,5
Đề 2
Trắc nghiệm
1
B
0,5
2
D
0,5
3
A,C
0,5
4
C
0,5
5
A,B
0,5
6
A
0,5
7
A
0,5
8
B,C
0,5
Tự luận
1
Chùm bóng bay bơm khí oxi không bay. Do oxi nặng hơn không khí 
Chùm bóng bay bơm khí hydro bay lên. Do hydro nhẹ hơn không khí
Dựa vào biện pháp dập tắt sự cháy
Phương pháp dập tắt: phun nước, dập bằng cát
0,5
0,5
1,0
2
PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5 (1)
2KClO3 → 2KCl + O2 (2)
np = mM= 3,131= 0,1 (mol)
theo (1) nO2 = 54np = 0,125 mol
theo (2) nKClO3 = 23nO2 = 0,083 mol
 mKClO3 = m.M = 0,083. 122,5 = 10,21 (g) 
0,5
0,5
0,5
0,5
3
CuO: Đồng oxit – oxit bazo
SiO2: silicdioxit – oxitaxit
N2O: đinitơ oxit – oxit axit
Al2O3: Nhôm oxit – oxit bazo
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_chuong_5.docx