Kiểm tra ôn tập chương môn hóa học (amin – aminoaxit – peptit) thời gian làm bài: 90 phút

pdf 8 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 7201Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra ôn tập chương môn hóa học (amin – aminoaxit – peptit) thời gian làm bài: 90 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra ôn tập chương môn hóa học (amin – aminoaxit – peptit) thời gian làm bài: 90 phút
 Trang 1/8 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH 
TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM 
KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 
MÔN HÓA HỌC (Amin – Aminoaxit – Peptit) 
Thời gian làm bài: 90 phút; 
(60 câu trắc nghiệm) 
 Mã đề thi ------- 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................... 
Câu 1: Cho dãy chuyển hóa: Glyxin  NaOH X  HCl Y ; 
Glyxin  HCl Z  NaOH T. 
Y và T lần lượt là: 
A. đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa 
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa 
 H2NCH2COOH 
NaOHH2NCH2COONa 
HClClH3NCH2COOH ; 
H2NCH2COOH 
HClClH3NCH2COOH 
NaOHH2NCH2COONa. 
Câu 2: Cho biết số amin bậc III của C4H11N: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
 1 (1) – 0 – 2 → 1 đồng phân 
Câu 3: C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
 C6H4(CH3)NH2  3 đồng phân 
Câu 4: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin? 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
 Áp dụng: 2n – 1 = 23 – 1 = 4  4 đồng phân 
Câu 5: Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tên theo danh pháp thay thế? 
A. Etyl metyl amin B. N– Metyl etan amin 
C. N– etyl metan amin D. N, N– Đi metyl amin 
 Danh pháp thay thế: N–metyletanamin 
Câu 6: Phản ứng nào sau đây của anilin không xảy ra : 
A. C6H5NH2 + H2SO4 B. C6H5NH3Cl + NaOH (dd) 
C. C6H5NH2 + Br2(dd) D. C6H5NH2 + NaOH. 
 Chọn D 
Câu 7: Phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng ôxy là: 
A. (6n+3)/4 B. (2n+3)/2 C. (6n+3)/2 D. (2n+3)/4. 
 CnH2n+3N + O2 → nCO2 + 
2n 3
2

 H2O + 
1
2
N2. Bảo toàn O: 
2O
2n 3
6n
4n 32n
2 4



  
Câu 8: Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng nào xảy ra có: 
A. khí bay ra B. kết tủa màu đỏ nâu 
C. khí mùi khai bay ra D. Không hiện tượng gì. 
Câu 9: Sắp xếp nào sau đây là đ ng? 
A. C6H5NH2> C2H5NH2 B. CH3NH2> NH3> C2H5NH2 
C. C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2 D. C6H5NH2>CH3NH2> NH3 
Câu 10: Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là: 
 Trang 2/8 
A. CnH2n+1N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+3N D. CxHyN 
Câu 11: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là 
A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH. 
Câu 12: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, 
H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với một trong các chất nào sau đây: 
A. NaOH B. HCl C. Quỳ tím D. CH3OH/HCl 
Câu 13: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, 
phenylamoni clorua. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là 
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. 
 Các chất phản ứng được là: etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua 
(C6H5NH3Cl) 
Câu 14: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), 
este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và 
đều tác dụng được với dung dịch HCl là 
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. 
 Các chất phản ứng được là: H2NRCOOH (X), RCOONH3R’(Y), H2NRCOOR’ (T) 
Câu 15: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 aminoaxit : Glixin và Alanin số đipeptít thu được 
tối đa là: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
 Các chất thu đượclà: Gly – Gly; Ala – Ala; Gly – Ala; Ala – Gly. 
Câu 16: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH sẽ tạo 
ra các aminoaxit 
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH 
B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH 
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH 
D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH 
 Có hai đơn vị aa tạo thành tripepit: H2N –CH(CH3)CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–
COOH 
(Ala – Gly – Gly) 
Câu 17: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2–CH2–COOH (X) , ta cho X tác dụng với 
A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3. 
Câu 18: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
 Các đồng phân gồm: 
C C C COOH
NH2 
C C COOH
NH2
C
(3 đồng phân) (2 đồng phân) 
Câu 19: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α–amino axit còn thu được 
các đipetit: Gly–Ala; Phe–Val; Ala–Phe. Cấu tạo đ ng của X là 
A. Val–Phe–Gly–Ala. B. Ala–Val–Phe–Gly. C. Gly–Ala–Val–Phe D. Gly–Ala–Phe –Val. 
 Ta có Gly-Ala
Phe-Val
Ala-Phe
 Gly – Ala – Phen – Val 
Câu 20: Peptit có công thức cấu tạo như sau: 
 Trang 3/8 
H2N CH
CH3
CO NH CH2 CO NH CH COOH
CH(CH3)2 
Tên gọi đ ng của peptit trên là: 
A. Ala–Ala–Val. B. Ala–Gly–Val. C. Gly – Ala – Gly. D. Gly–Val–Ala. 
Câu 21: Có thể nhận biết lọ dựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây? 
A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 D. HCl đậm đặc 
 CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng) 
Câu 22: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán 
nhãn: Anbumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 
4 chất trên: 
A. Quỳ tím B. Phenolphtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4. 
 CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 (kết tủa xanh) 
Dùng Cu()H)2 để nhân biết các dung dịch còn lại. 
Phức xanh tím → anbumin 
Phức xanh → Glixerol 
Tan → CH3COOH 
Câu 23: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch 
HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là: 
A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g 
 namin = nHCl = 
18,975 9,85
0,25
36,5

  mHCl = 0,25.16,5 = 9,125 g 
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 (kết tủa xanh) 
Câu 24: Đốt cháy một amin no đơn chức X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 2 : 3. X là: 
A. Etyl amin B. Etyl metyl amin C. Trietyl amin D. Metyl amin 
 Ta có: 2
2
CO
H O
n n 2
2n 3n 3
2
 

  n = 3  C3H9N 
Câu 25: Một amin no đơn chức X có thành phần % về N là 23,73% theo khối lượng. X là: 
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C3H5NH2 
 %N = N
a min a min
M 14
M M
 = 0,2373  Mamin = 
14
0,2373
= 59 C3H7NH2 
Câu 26: Để trung hoà 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là: 
A. CH5N B. C3H9N C. C2H7N D. C3H7N 
 namin = nHCl = 0,1  Mamin = 
3,1
0,1
= 31  CH5N 
Câu 27: Cho 7,6 g hỗn hợp hai amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 
200ml dd HCl 1M. CTCT của hai amin trên là 
A. CH3NH2, CH3NHCH3, B. CH3NH2, C2H5NH2 
C. C2H5NH2,C3H7NH2 D. Đáp án khác 
 namin = nHCl = 0,2  Mamin = 
7,6
0,2
= 38  CH3NH2, C2H5NH2 
Câu 28: Cho 0,1 mol X (α–amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 
gam muối. X là: 
 Trang 4/8 
A. Glyxin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin 
 nmuối = naa = 0,1  Mmuối = 
11,15
0,1
= 111,5  Maa = 111,5 – 36,5 = 75  Alanin 
Câu 29: Cho α–amino axit mạch thẳng X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 
mol NaOH tạo 9,55 gam muối. X là: 
A. Axit 2–aminopropanđioic B. Axit 2–aminobutanđioic 
C. Axit 2–aminopentanđioic D. Axit 2–aminohexanđioic 
 nmuối = 
1
2
 nNaOH = 0,05  Mmuối = 
9,55
0,05
= 191 
 R + 150 = 191 = 41 ~ C3H5  HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH  Axit 2–
aminopentanđioic 
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a mol một aminoaxit X được 2a mol CO2 và 2,5a mol nước. X 
có CTPT là: 
A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2 
 a mol X cháy tạo 2a mol CO2 và 2,5a mol H2O  X có 2C và 5 H  C2H5NO2 
Câu 31: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18 g 
X cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. X có khối lượng phân tử là 
A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 
 
2
HCl
NH
aa
n 0,2
N
n 0,1
  = 2  naa = HCl
1
n
2
  MX = 
18
90
0,2.2 / 2
 
Câu 32: Thể tích nước brom 3% (D = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribromanilin là 
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C. 146,1ml. D. 16,41ml. 
 ntrinbromanilin = 
4,4
330
 = 
1
75
  
2Br tribromanilin
n 3.n = 0,04 mol 
Ta có: CM = C%.
10D 10.1,3
3. 0,24375
M 160
   V = 
M
n 0,04
C 0,24375
 = 0,1641 lít 
Câu 33: Khi trùng ngưng 13,1g axit –aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn 
dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là 
A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,66g. D. 9,328g. 
 Bảo toàn khối lượng: mmonome (pứ) = mpolime + mnước 
Do hiệu suất 80%, nên lượng monome phản ứng = mban đầu  hiệu suất 
 mpolime = 13,1.0,8 – 1,44 = 9,04 gam 
Câu 34: Cho các dung dịch : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3N–CH2COOH ; 
(3) H2NCH2COONa ; (4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH 
Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là: 
A. (3) B. (2) C. (1), (4) D. (2), (5) 
Câu 35: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: 
(1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3 
A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) 
C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) 
 Nhận thấy tính bazơ của (C6H5)2NH (3) yếu nhất, chọn A. 
Câu 36: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ? 
A. H2N–CH2CONH–CH2CONH–CH2COOH. B. H2N–CH2CONH–CH(CH3)–
COOH. 
 Trang 5/8 
C. H2N–CH2CH2CONH–CH2CH2COOH. D. H2N–CH2CH2CONH–CH2COOH. 
 H2N–CH2CONH–CH2CONH–CH2COOH, chọn A. 
Câu 37: Tripeptit là hợp chất 
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có 3 gốc α–aminoaxit giống nhau. 
C. có 3 gốc α–aminoaxit khác nhau. D. có 3 gốc α–aminoaxit. 
 Tripeptit là hợp chất có 3 gốc α–aminoaxit (có thể giống hoặc khác nhau) 
Câu 38: Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các dung dịch: Lòng trắng trứng, glucozơ, 
glixerol và hồ tinh bột? 
A. Cu(OH)2/OH
–
, đun nóng. B. Dung dịch AgNO3/NH3. 
C. Dung dịch HNO3 đặc. D. Dung dịch Iot. 
 Dùng Cu(OH)2/OH
–
, đun nóng 
- Lòng trắng trứng → phức màu tím xanh 
- glucozơ → ↓ đỏ gạch 
- glixerol → phức màu xanh lam. 
- hồ tinh bột → không hiện tượng. 
Câu 39: Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: 
A. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2 
B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 
D. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 
 Amin no càng nhiều bậc, tính bazơ càng mạnh → chọn D. 
Câu 40: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5–NH3Cl (phenylamoniclorua), 
H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N–CH2–COOH, HOOCCH2–CH2–CH(NH2)–COOH, 
H2N–CH2–COONa. 
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là 
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 
 Các chất có tính axit: C6H5–NH3Cl, ClH3N–CH2–COOH, HOOCCH2–CH2–CH(NH2)–
COOH. 
 Chọn D. 
Câu 41: Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là: 
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 
 Các đồng phân: 1 – 0 – 3 (02 đp); 2 – 0 – 2 (01 đp). 
Câu 42: Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng: 
A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. phenolphtalein. 
 Sử dụng quỳ tím: glixin (màu tím), metylamin (màu xanh), axit axêtic (màu đỏ). 
Câu 43: Điều khẳng định nào sau đây không đ ng: 
A. Các aminoaxit đều tan được trong nước. 
B. Phân tử lượng của một aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH luôn là 
số lẻ. 
C. Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit. 
D. Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím. 
 Các aminoaxit có cùng số nhóm NH2 và COOH đều không làm đổi màu quỳ tím. 
Câu 44: Gọi tên CTCT: CH3CH2CH(NH2)COOH theo danh pháp thay thế 
A. Axit 2–amino butanoic B. Axit 2– amino propionic 
C. Axit 3–amino butiric D. Axit 2– amino butiric 
 Các aminoaxit có cùng số nhóm NH2 và COOH đều không làm đổi màu quỳ tím. 
 Trang 6/8 
Câu 45: Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân của nhau? 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
 Các đồng phân gồm có: 
C C C COOH
NH2 
C C COOH
NH2
C
(3 đồng phân) (2 đồng phân) 
Câu 46: Công thức nào sau đây đ ng với tên gọi: Axit 2–amino propanonic 
A. H2NCH2COOH B. HOOCCH2CH2NH2 
C. CH2–CH2–CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH 
 CH3CH(NH2)COOH  Chọn D 
Câu 47: Axit amino axetic tác dụng được bao nhiêu chất cho dưới đây: (điều kiện có đủ) 
NaOH, Na, CH3CHO, CH3OH, H2SO4 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
 Tất cả đều phản ứng được trừ CH3CHO  Chọn C. 
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, ta 
thu được tỉ lệ thể tích 2
2
CO
H O
V 5
V 8
 (ở cùng điều kiện). Công thức của 2 amin là 
A. CH3NH2, C2H5NH2 B. C3H7NH2, C4H9NH2 
C. C2H5NH2, C3H7NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2 
 2 2 2 2n 2n 1
2n 3 1
C H NH nCO H O N
2 2

   
 2
2
CO
H O
V 2n 5
n 2,5
V 82n 3
   

  Chọn C. 
Câu 49: Cho 9,3 gam ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. 
Ankyl amin là 
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 
 3RNH2 + 3H2O + FeCl3 → RNH3Cl + Fe(OH)3 
32RNH Fe(OH)
10,7
n 3n 3. 0,3
107
   
Mamin = 
9,3
0,3
 = 31  Amin là CH3NH2  Chọn A. 
Câu 50: Cho lượng dư anilin phản ứng với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng 
muối thu được bằng: 
A. 28,4 gam B. 8,8 gam C. 19,1 gam D. 14,2 gam 
 2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4 
 mmuối = 0,05.(98 + 93.2) = 14,2 gam  Chọn D. 
Câu 51: X là một –aminoaxit mạch thẳng chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. 
Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối clorua của X. CTCT thu 
gọn của X là: 
A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH 
C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH 
 Ta có CT của aa là: H2NRCOOH 
 Trang 7/8 
naa = 
13,95 10,3
0,1
36,5

  Maa = 
10,3
0,1
 = 103 
 16 + R + 45 = 103  R = 42 ~ C3H6  Chọn D. 
Câu 52: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N–CH2–COOH) phản ứng hết với dung dịch 
NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) 
A. 11,05 gam. B. 9,8 gam. C. 7,5 gam. D. 9,7 gam. 
 mmuối = maa + ∆m = 7,5 + Na H
7,5
(M M ).
75
 = 7,5 + 2,2 = 9,7  Chọn D. 
Câu 53: Đốt cháy hết a mol 1 aminoaxit X bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5a 
mol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của X là: 
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2 
 CxHyOzNt → xCO2 + 2
t
N
2
Theo đề bài, ta có: 
t
x a 2,5a
2
 
  
 
Nếu t = 1  x = 2  C2H5NO2  Chọn A. 
Câu 54: 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung 
dịch sau phản ứng được 1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của X là: 
A. 89 B. 103 C. 117 D. 147 
 
2
HCl
NH
X
n 0,05.0,2
N
n 0,01
  = 1  maa = mmuối – mHCl = 1,835 – 0,01.36,5 = 1,47 
 Maa = 
1,47
0,01
 = 147  Chọn D. 
Câu 55: Este X được điều chế từ α–amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của X so với 
hiđro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của X là: 
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N–CH2CH2–COOH 
C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3. 
 MX = 44,5.2 = 89  Chọn C 
Câu 56: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là 
A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g. 
 
6 2 3 2alinin C H Br NH
6,6
n n 0,02
330
    malinin = 0,02.93 = 1,86 g  Chọn A 
Câu 57: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, 
CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là 
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 
 Các chất có thể tác dụng được với HCl là: C6H5NH2, H2NCH2COOH, 
CH3CH2CH2NH2 
 Chọn C 
Câu 58: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
 Các đồng phân có thể là: Gly – Ala – Ala; Ala – Ala – Gly; Ala – Gly – Ala.  Chọn B 
Câu 59: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy đipeptit? 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
 Trang 8/8 
 Các đồng phân có thể là: Al – Ala; Gly – Gly; Ala – Gly, Gly – Ala.  Chọn D 
Câu 60: Glixin không tác dụng với 
A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl. 
 Chọn D 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfOn_tap_chuong_Amin_AminoAxit_peptit_loi_giai_chi_tiet.pdf