Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học

pdf 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
1/2 
 Hóa Học 
 ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 1 Ngày 04/08/2016 
Câu 01: Cho 0,05 mol P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch X chỉ 
chứa 20 gam hỗn hợp hai chất tan. Giá trị của a là 
 A. 1,95. B. 1,25. C. 2,00. D. 1,80. 
Câu 02: Cho 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X 
chứa 29,97 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là 
 A. 1,25. B. 0,50. C. 0,7. D. 1,60. 
Câu 03: Trộn đều ancol etylic, axit axetic vào nước được 4,00 gam dung dịch X. Đem toàn bộ dung dịch X tác 
dụng vừa đủ với Na được m gam chất rắn và 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là 
 A. 8,40. B. 10,80. C. 4,14. D. 3,54. 
Câu 04: Hòa tan hết 3,76 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al và Mg trong dung dịch HCl thu 0,13 mol H2. Đốt cháy 3,76 
gam hỗn hợp X trong khí oxi dư, thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là 
 A. 5,84. B. 4,28. C. 4,96. D. 4,80. 
Câu 05: Tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac từ một hỗn hợp gồm 4 lít N2 và 16 lít H2. Sau phản ứng thu được 
18 lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đo ở đktc). Thể tích N2 đã tham gia phản ứng? 
 A. 1,7 lít. B. 2,0 lít. C. 1,0 lít. D. 1,5 lít. 
Câu 06: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng 
thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã 
phản ứng là 
 A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol. 
Câu 07: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hết với dd HNO3 thu được dd Y (không có muối 
amoni) và 11,2 lit (đktc) hỗn hợp Z gồm N2, NO, N2O, NO2 (trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau) 
có tỉ khối cùa Z so với heli bằng 8,9. Tính số mol của HNO3 phản ứng. 
 A. 3,2. B. 3,6. C. 2,8. D. 2,6. 
Câu 08: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu 
được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: 
 A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam. 
Câu 9: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung 
dịch X. Khi cho thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột 
Cu kim loại, biết rằng có khí NO bay ra : 
 A. 14,4 gam. B. 3,2 gam. C. 28,8 gam. D. 32 gam. 
Câu 10: Hòa tan một hỗn hợp bột kim loại gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau 
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là . 
 A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 75,6 gam. 
Câu 11: Hòa tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng 
thu được 5a gam muối khan. Kim loại M là : 
 A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Ba. 
Câu 12: Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối so với Oxi bằng 0,225. Dẫn A vào bình kín có xúc tác, đun nóng. 
Sau khi phản tổng hợp amoniac xảy ra, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với oxi bằng 0,25. Hiệu suất của quá 
trình tổng hợp bằng : 
 A. 30%. B. 25%. C. 15%. D. 20%. 
Câu 13: Cho m gam Fe tác duṇg với dung dic̣h HNO 3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của 
HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là: 
 A. 5,6. B. 7,2. C. 8,4. D. 10. 
Câu 14: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì 
lượng kết tủa thu được là 
 A. 5 gam. B. 0 gam. C. 15 gam. D. 10 gam. 
Câu 15: Cho 14,2 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung 
dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là 
 A. K2HPO4 và K3PO4. B. K3PO4 và KOH. 
 C. KH2PO4 và H3PO4. D. K2HPO4 và KH2PO4. 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
2/2 
Câu 16: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm 
KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là 
 A. 1,2. B. 12,8. C. 13,0. D. 1,0. 
Câu 17: Cho 6,125 gam KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số 
mol HCl bị oxi hóa là 
 A. 0,25. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,05. 
Câu 18: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 2,32 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các 
phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 50 ml dung dịch KMnO4 0,1M. 
Giá trị của m là 
 A. 0,62. B. 0,32. C. 1,6. D. 0,48. 
Câu 19: Khi nhiệt phân 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra 
lượng oxi lớn nhất là 
 A. KClO3. B. AgNO3. C. KNO3. D. KMnO4. 
Câu 20: Cho 3,36 lít khí hidrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu 
được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là 
 A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. 
Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 4,25. Đun nóng X với xúc tác bột Fe, sau một 
thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với Hidro bằng 4,72. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là 
 A. 20%. B. 24%. C. 18%. D. 25%. 
Câu 22: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 
hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu 
được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí 
SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là 
 A. 7,12. B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52. 
Câu 23: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thì 
thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2 
thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là 
 A. 22,4%. B. 16,8%. C. 19,2%. D. 8,4%. 
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 4,59 gam Al trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chứa Al(NO3)3 và HNO3 
dư, hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Tỉ khối của Y so với H2 là 16,75. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y ở 
đktc 
 A. 0,672 lít và 2,016 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. 
 C. 1,68 lít và 0,56 lít. D. 0,56 lít và 1,68 lít. 
Câu 25: Dẫn từ từ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời hai bazơ NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M 
sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa trắng. Giá trị lớn nhất của V là 
 A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,448 lít. D. 1,568 lít. 
Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 58, trong hạt nhân của X, số hạt p và n hơn kém nhau 1 
hạt. Số hiệu nguyên tử của X là 
 A. 19. B. 40. C. 18. D. 39. 
Câu 27: Cho 2,24 gam một anken tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng. Công thức 
phân tử của anken là 
 A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10. 
Câu 28: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol 
Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
 A. 0,16 . B. 0,18. C. 0,23. D. 0,08. 
Câu 29: Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn 
hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khốilượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: 
 A. 16,88gam. B. 17,56gam. C. 18,64 gam. D. 17,72 gam. 
Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2, tỷ khối của hỗn hợp X so với hiđro là 25,75. Thể tích của hỗn hợp X 
(đktc) cần dùng để phản ứng với vừa đủ 9,6 gam Cu là: 
 A. 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
3/2 
 Hóa Học 
 ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 1 Ngày 04/08/2016 
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 
01. A 02. B 03. A 04. A 05. C 06. B 07. A 08. D 09. D 10. C 
11. B 12. B 13. D 14. A 15. A 16. C 17. C 18. D 19. A 20. B 
21. A 22. A 23. B 24. B 25. A 26. A 27. B 28. D 29. D 30. C 
ĐÁP ÁN CHI TIẾT 
Câu 1: Cho 0,05 mol P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch X chỉ 
chứa 20 gam hỗn hợp hai chất tan. Giá trị của a là 
 A. 1,95. B. 1,25. C. 2,00. D. 1,80. 
nP = 0,1; nNa = 0,2a 
TH1: Chất tan chỉ chứa muối: 20g gồm: Na
+
: 0,2a; PO4
3-
: 0,1; H
+
: 0,3-0,2a => a = 2,318 (loại vì H+ < 0) 
TH2: Chất tan còn có bazơ dư: 20g gồm: Na
+
: 0,2a; PO4
3-
: 0,1; OH
-
: 0,2a-0,3 => a = 1,95 => A 
Câu 2: Cho 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 
29,97 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là 
 A. 1,25. B. 0,50. C. 0,7. D. 1,60. 
Quy đổi hỗn hợp muối về Na+; H+; CO3
2-
 Có: nCO3
2- 
= 0,225 + 0,3.0,4 = 0,345; 
nNa
+ 
= 0,3x+0,24; nH
+ 
= 0,45-0,3x. Dung dịch X chứa 29,97g hỗn hợp muối => x = 0,5 => B 
Câu 3: Trộn đều ancol etylic, axit axetic vào nước được 4,00 gam dung dịch X. Đem toàn bộ dung dịch X tác 
dụng vừa đủ với Na được m gam chất rắn và 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là 
 A. 8,40. B. 10,80. C. 4,14. D. 3,54. 
nNa = 2nH2 = 0,1.2 = 0,2. BTKL => m = 8,4 => A 
Câu 4: Hòa tan hết 3,76 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al và Mg trong dung dịch HCl thu 0,13 mol H2. Đốt cháy 3,76 
gam hỗn hợp X trong khí oxi dư, thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là 
 A. 5,84. B. 4,28. C. 4,96. D. 4,80. 
nH2 = nO = 0,13 => m = 3,76+0,13.16 = 5,84 => A 
Câu 5: Tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac từ một hỗn hợp gồm 4 lít N2 và 16 lít H2. Sau phản ứng thu được 18 
lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đo ở đktc). Thể tích N2 đã tham gia phản ứng? 
 A. 1,7 lít. B. 2,0 lít. C. 1,0 lít. D. 1,5 lít. 
Đặt x là số mol N2 phản ứng => nH2 pư = 3x => nkhí sau pư = 4+16 - 4x+2x = 18 => x = 1 => C 
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng 
thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã 
phản ứng là 
 A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol. 
Đặt x là số mol H2SO4 pư , BTNT.H => nH2O = x, BTNT.S => nMgSO4 = x 
BTKL => 30+98x = 120x+0,2.30+18x => x = 0,6 => B 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
4/2 
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hết với dd HNO3 thu được dd Y (không có muối 
amoni) và 11,2 lit (đktc) hỗn hợp Z gồm N2, NO, N2O, NO2 (trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau) 
có tỉ khối cùa Z so với heli bằng 8,9. Tính số mol của HNO3 phản ứng. 
 A. 3,2. B. 3,6. C. 2,8. D. 2,6. 
Quy đổi hỗn hợp Z về NO, N2O. Đường chéo => nNO : n N2O = 3 : 2 => nNO = 0,3; nN2O = 0,2 
nHNO3 = 4nNO + 10nN2O = 3,2 => A 
Câu 8: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu 
được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: 
 A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam. 
Na
+
: 0,2; K
+
: 0,3; PO4
3- 
: 2m/142; H
+
: 6m/142-0,5 => 0,2.23 + 0,3.39 + + 6m/142 – 0,5 + 95.2m/142 = 35,4 
=> m = 14,2 => D 
Câu 9: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung 
dịch X. Khi cho thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột 
Cu kim loại, biết rằng có khí NO bay ra : 
 A. 14,4 gam. B. 3,2 gam. C. 28,8 gam. D. 32 gam. 
nFeCO3 = 0,1 => nFe
3+
 = 0,1; nNO3
- 
= 0,3. BTE => 0,1 + 0,3.3 = 0,2.nCu => nCu = 0,5 => mCu = 32 => D 
Câu 10: Hòa tan một hỗn hợp bột kim loại gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau 
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là . 
 A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 75,6 gam. 
BTE => nAg = 0,1.3 + 0,1.2 = 0,5 => mAg = 54g => C 
Câu 11: Hòa tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng 
thu được 5a gam muối khan. Kim loại M là : 
 A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Ba. 
Có M/(M+48n) = 1/5 => M = 12n => M là Mg => B 
Câu 12: Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối so với Oxi bằng 0,225. Dẫn A vào bình kín có xúc tác, đun nóng. 
Sau khi phản tổng hợp amoniac xảy ra, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với oxi bằng 0,25. Hiệu suất của quá 
trình tổng hợp bằng : 
 A. 30%. B. 25%. C. 15%. D. 20%. 
Đường chéo: nN2 : nH2 = 1 : 4 
Giả sử có x mol N2 pư => nH2 = 3x => (1-x).28 + (4 – 3x).2 + 17.2x = 8.(1 – x + 4 – 3x + 2x) => x = 0,25 => B 
Câu 13: Cho m gam Fe tác duṇg với dung dic̣h HNO 3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của 
HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là: 
 A. 5,6. B. 7,2. C. 8,4. D. 10. 
BTE => m = 0,1.3.0,5.56 + 1,6 = 10 => D 
Câu 14: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì 
lượng kết tủa thu được là 
 A. 5 gam. B. 0 gam. C. 15 gam. D. 10 gam. 
nOH
-
 = 0,4; nCO2 = 0,35 => tạo nCO3
2-
 = 0,05 mà nCa
2+
 = 0,1 => mCaCO3 = 5 (gam) => A 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
5/2 
Câu 15: Cho 14,2 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung 
dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là 
 A. K2HPO4 và K3PO4. B. K3PO4 và KOH. 
 C. KH2PO4 và H3PO4. D. K2HPO4 và KH2PO4. 
nK
+
 = nOH
- 
= 0,45; nPO4
3-
 = 2nP2O5 = 0,2. nK
+
/nPO4
3-
 = 2,25 => K2HPO4 và K3PO4 => A 
Câu 16: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm 
KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là 
 A. 1,2. B. 12,8. C. 13,0. D. 1,0. 
nH
+ 
= 0,03; nOH
-
 = 0,06 => nOH
-
 dư = 0,03 => [OH-] = 0,1 => pOH = 1 => pH = 13 => C 
Câu 17: Cho 6,125 gam KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số 
mol HCl bị oxi hóa là 
 A. 0,25. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,05. 
nKClO3 = 0,05 => nHClbị oxh = 0,05.6 = 0,3 => B 
Câu 18: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 2,32 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các 
phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 50 ml dung dịch KMnO4 0,1M. 
Giá trị của m là 
 A. 0,62. B. 0,32. C. 1,6. D. 0,48. 
BTE => 2m/64 + 0,01 = 0,05.0,1.5 => m = 0,48 => D 
Câu 19: Khi nhiệt phân 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra 
lượng oxi lớn nhất là 
 A. KClO3. B. AgNO3. C. KNO3. D. KMnO4. 
Câu 20: Cho 3,36 lít khí hidrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu 
được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là 
 A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. 
Đoán B => nC2Ag2 = 36/240 = 0,15 = nX => thỏa => B 
Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 4,25. Đun nóng X với xúc tác bột Fe, sau một 
thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với Hidro bằng 4,72. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là 
 A. 20%. B. 24%. C. 18%. D. 25%. 
Đường chéo: nN2 : nH2 = 1 : 3 
Gọi x là số mol N2 pư => [(1-x).28+(3-3x).2+2x.17]/(1-x+3-3x+2x) = 4,72.2 => x = 0,2 => H% = 20% => A 
Câu 22: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 
hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu 
được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí 
SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là 
A. 7,12. B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52. 
nFe2(SO4)3 = 0,045 => nFe = 0,09; nSO2=0,045=> nO(trong Y)= (0,09.3 – 0,045.2)/2 = 0,09 
nCO = nCO2 = 0,04 BTNT.O => nO(trong X) = 0,09 + 0,04 = 0,13 => m = 0,09.56 + 0,13.16 = 7,12 => A 
 www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass 
6/2 
Câu 23: Khi cho 2,00 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thì 
thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Nếu cho 2,00 gam hỗn hợp X như trên phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2 
thì thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần % về khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là 
 A. 22,4%. B. 16,8%. C. 19,2%. D. 8,4%. 
TN1: nH2 = 0,05 => nHCl = nCl
-
 = 2nH2 = 0,1 TN2: nCl
-
 = 0,106 
=>Sự chênh lêch là do Fe2+ lên Fe3+ => nFe = 0,006 => %Fe=16,8% => B 
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 4,59 gam Al trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X chứa Al(NO3)3 và HNO3 
dư, hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Tỉ khối của Y so với H2 là 16,75. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y ở 
đktc 
 A. 0,672 lít và 2,016 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. 
 C. 1,68 lít và 0,56 lít. D. 0,56 lít và 1,68 lít. 
Đường chéo: nNO : nN2O = 3 : 1 => V_NO = 2,016 (l); V_N2O = 0,672 (l) => B 
Câu 25: Dẫn từ từ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời hai bazơ NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M 
sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa trắng. Giá trị lớn nhất của V là 
 A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,448 lít. D. 1,568 lít. 
nNaOH = 0,06; nBa(OH)2 = 0,03; nBaCO3 = 0,02 Đoán là dd sau phản ứng Na
+
: 0,06; Ba
2+
: 0,01; HCO3
-
 : x 
BTĐT: x = 0,08. BTNT.C => nCO2 = 0,1 => V = 2,24 (l) => A 
Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 58, trong hạt nhân của X, số hạt p và n hơn kém nhau 1 
hạt. Số hiệu nguyên tử của X là 
 A. 19. B. 40. C. 18. D. 39. 
2p + n = 58 mà p – n = 1 hoặc -1 => p = 19; n = 20 => Z = 19 => A 
Câu 27: Cho 2,24 gam một anken tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng. Công thức 
phân tử của anken là 
 A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10. 
Ta có: nBr2 = (8,64-2,24)/160 = 0,04 => M = 2,24/0,04 = 56 => C4H8 => B 
Câu 28: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol 
Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
 A. 0,16 . B. 0,18. C. 0,23. D. 0,08. 
Quy đổi thành: Fe3O4 => V = 0,08 => D 
Câu 29: Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn 
hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: 
 A. 16,88gam. B. 17,56gam. C. 18,64 gam. D. 17,72 gam. 
Ta thấy chúng có cùng CT : CxH4 nY = 0,15 => nH2O = 0,3 
mY = 3,96 (g) => nCO2 = nC = 0,28 => m = mCO2 + mH2O = 17,72 (g) => D 
Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2, tỷ khối của hỗn hợp X so với hiđro là 25,75. Thể tích của hỗn hợp X 
(đktc) cần dùng để phản ứng với vừa đủ 9,6 gam Cu là: 
 A. 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. 
Đường chéo: nO2 : nCl2 = 1 : 1 mà nCu = 0,15 
Gọi x là số mol của O2 và Cl2 => 2x + x = 0,15 => x = 0,05 => V = 2,24 (l) => C 
Tổng hợp đề: L.M.C Soạn đáp án: L.M.K 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc.pdf