TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ và tên. Lớp:. KIỂM TRA LÂN 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê giám khảo A. Trắc nghiệm: (3 đ) I. Khoanh tròn đáp án đúng: ( 1 đ ). Câu 1: Cặp chất nào sau đây đều là oxit axit? A. N2O5, K2O B. Na2O, CaO C. CO2, SO2 D. HCl, SO2. Câu 2: Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit a. MgO, Na2O b. K2O, Na2O c. CO2, SO2 d. P2O5, MgO Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. H3PO4 B. CaCl2 C. Ca(OH)2 D. Na2SO4 Câu 4: Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra khí H2? A. Zn B. Hg C. Cu D. Ag II. Những chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi một. Đánh dấu X vào ô có xảy ra phản ứng( 1 đ ). BaO MgO SO3 dd HCl H2O III. Ghép nội dung các chữ số 1,2,3,4 chỉ thí nghiệm với các chữ cái a, b, c, d,e chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp ( 1 điểm ) Thí nghiệm Hiện tượng Kết quả 1. Nhỏ dung dịch axit lên giấy quỳ tím 2. Cho kẽm viên( Zn) vào dung dịch HCl 3. Đun nóng hỗn hợp Cu với dung dịch H2SO4 đặc 4. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 a. Xuất hiện kết tủa trắng b. Xuất hiện màu xanh lam trong dung dịch c. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ d. Quỳ tím chuyển sang màu xanh e. Có sủi bọt khí, phản ứng tỏa nhiệt 1. 2. 3. 4. B. Phần tự luận. (7 đ) Câu 1: Lập PTHH các phản ứng sau : ( 2 đ ) a. K2O + H2O → b. P2O5 + K2O → c. Al + HCl → d. Fe2O3 + H2SO4 → Câu 2: Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ ? ( 1 đ ) Câu 3: Cho một lượng bột kẽm vào 800ml dung dịch HCl thì thu được 8,96 lít khí H2 ( ở đktc ).( 2,5đ ). Tính khối lượng bột kẽm tham gia phản ứng? Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? Tính khối lượng muối tạo thành ( Cho : Zn = 65, H = 1 , Cl = 35,5 ) Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 200ml dd HCl có nồng độ 3,5M ).( 1,5đ ) a.Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu ( Cho : Cho : Zn = 65, H = 1 , Cl = 35,5 , O = 16, Cu = 64, Fe = 56 ) Bài làm TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Họ và tên. Lớp:. KIỂM TRA LÂN 1 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê giám khảo A. Trắc nghiệm: (3 đ) I. Khoanh tròn đáp án đúng: ( 1 đ ). Câu 1: Cặp chất nào sau đây đều là oxit axit? A. N2O5, K2O B. Na2O, P2O5 C. CO, SO2 D. N2O5, SO2. Câu 2: Cặp chất nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit a. MgO, Na2O b. CaO, Na2O c. CO2, SO2 d. P2O5, MgO Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2 D. H3PO4 Câu 4: Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra khí H2? A. Ag B. Al C. Hg D. Cu II. Những chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi một. Đánh dấu X vào ô có xảy ra phản ứng( 1 đ ). CaO CuO N2O5 dd HCl H2O III. Ghép nội dung các chữ số 1,2,3,4 chỉ thí nghiệm với các chữ cái a, b, c, d,e chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp ( 1 điểm ) Thí nghiệm Hiện tượng Kết quả 1. Nhỏ dung dịch axit lên giấy quỳ tím 2. Cho kẽm viên( Zn) vào dung dịch HCl 3. Đun nóng hỗn hợp Cu với dung dịch H2SO4 đặc 4. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 a. Xuất hiện kết tủa trắng b. Xuất hiện màu xanh lam trong dung dịch c. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ d. Quỳ tím chuyển sang màu xanh e. Có sủi bọt khí, phản ứng tỏa nhiệt 1. 2. 3. 4. B. Phần tự luận. (7 đ) Câu 1: Lập PTHH các phản ứng sau : ( 2 đ ) a. Na2O + P2O5 → b. Na2O + H2O → c. CO2 + KOH → d. Al2O3 + HCl → Câu 2: Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ ( 1 đ ) Câu 3: Cho một lượng bột sắt vào 500ml dung dịch HCl thì thu được 6,72 lít khí H2 ( ở đktc ).( 2,5đ ). Tính khối lượng bột sắt tham gia phản ứng? Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng? Tính khối lượng muối tạo thành ( Cho : Zn = 65, H = 1 , Cl = 35,5 ) Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 14,25g hỗn hợp hai oxit ZnO và Al2O3 200ml dd HCl có nồng độ 3,5M a.Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu . ( Cho : Cho : Zn = 65, H = 1 , Cl = 35,5 , O = 16, Al = 27 , Fe = 56 ) Bài làm
Tài liệu đính kèm: