PHÒNG GD & ĐT PHAN RANG – THÁP CHÀM KIỂM TRA HỌC KỲ I NH: 2016 – 2017 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn kiểm tra: TOÁN 6 Tuần:17 Ngày nộp đề: 30.11.2016 Thời gian làm bài: 90 Phút. NKT: ( Trong tuần 17 ) ( Không kể thời gian phát đề ). A/ Mục tiêu: 1/ Làm cho học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức đã học qua. 2/ Giúp cho học sinh biết Khai thác và Mở rộng những kiến thức đã học qua. 3/ Rèn luyện cho học sinh kỉ năng nhận biết và suy luận chính xác theo yêu cầu của bài toán. 4/ Rèn luyện cho học sinh kỉ năng tính toán khi vận dụng kiến thức vào bài tập thực tiển. 5/ Làm phát huy được năng lực tích cực hoạt động sáng tạo của học sinh trong bài làm kiểm tra học kỳ I. 6/ Nhằm đánh giá được quá trình truyền thụ và lĩnh hội kiến thức giữa thầy và trò trong học kỳ I. B/ Hình thức: Tự luận. C/ Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1. Số học: * Định nghĩa được số nguyên tố. * Định nghĩa được hợp số. Hoặc: * Biết các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5 và 9. Hoặc: * Biết dấu hiệu của1 tổng ( hay 1 hiệu )chia hết cho một số tự nhiên. * Thông hiểu được tất cả các số nguyên tố ở hàng chục * Thông hiểu được tất cả các hợp số ở hàng chục và hàng trăm Hoặc: * Tìm Ước của một số tự nhiên ở hàng chục Hoặc: * Tìm Bội của một số tự nhiên ở hàng chục hay ở hàng trăm. * Thực hiện phép tính có ( Hoặc không có dấu ngoặc ). * Thực hiện phép tính lũy thừa đơn giản. * Tìm x theo quy trình 2 bước. Hoặc (4 bước). * Tìm được ƯCLN hay BCNN của 3 số tự nhiên. * Bài toán thực tiển: Dạng( Tìm BC thông qua tìmBCNN có đặt ẩn số x ). * Tìm x dạng (cơ số bằng cơ số lũy thừa bằng lũy thừa). Hoặc: * Tìm x dạng (lũy thừa bằng lũy thừa cơ số bằng cơ số). * Chứng minh một tổng chia hết cho một số. Dạng( Kỷ năng vận dụng kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ). * Số câu * Số điểm 2 1,0 1 1,0 5 4,0 2 1,0 10 7,0 2. Hình học: . * Định nghĩa được trung điểm của đoạn thẳng. Hoặc: * Tính chất trung điểm của đoạn thẳng. * Biết điều kiện cần và đủ để có được đẳng thức về mối quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. Hoặc: * Nhận biết được trung điểm của một đoạn thẳng theo định nghĩa hay tính chất. * Xác định được 4 điểm cùng nằm trên một đường thẳng hoặc ( 2 điểm hay 3 điểm trên tia Ox ). * Khi BAC * Vận dụng T/C: * AB + BC = AC BC =AC – AB * Tính được độ dài đoạn thẳng. * So sánh độ dài 2 đoạn thẳng. * Chứng minh được trung điểm của đoạn thẳng theo định nghĩa ( Hoặc theo tính chất ). * Hoặc điểm nằm giữa không phải là trung điểm của đoạn thẳng. * Số câu * Số điểm 1 0,5 1 0,5 2 1,5 1 0,5 5 3,0 * Tổng số câu *Tổng số điểm * ( % ) 3 1,5 15(%) 2 1,5 15(%) 7 5,5 55(%) 3 1,5 15(%) 15 10,0 100(%) * Giáo viên ra Ma trận đề: Nguyễn – Dũng. PHÒNG GD & ĐT PHAN RANG – THÁP CHÀM KIỂM TRA HỌC KỲ I NH: 2016 – 2017 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn kiểm tra: TOÁN 6 Tuần:17 Ngày nộp đề: 30.11.2016 Thời gian làm bài: 90 Phút. NKT: ( Trong tuần 17 ) ( Không kể thời gian phát đề ). Đề: ( Đề này có..1..trang ). Bài 1: (2,0 điểm). a/ Thế nào là số nguyên tố ? b/ Thế nào là hợp số ? c/ Áp dụng: Trong bốn số 73, 75, 77, 79.Số nào là số nguyên tố ? Số nào là hợp số ? Bài 2: (1,0 điểm) a/ Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ? b/ Áp dụng: Độ dài đoạn thẳng AB = 10cm.Nếu M là trung điểm của AB thì MB bằng mấy cm ? Bài 3: (2,0 điểm)Tính: a/ 11.49 + 51.11 – 1000 b/ 5.42 – 7.32 + 11.23 c/ 2016:{25.[ 10.32 – ( 27 – 53 )4 ] } Bài 4: (1,0 điểm)Tìm xN.Biết. a/ 7x + 11 = 39. b/ 53x: 55 = 52020: 52016 Bài 5: (1,5 điểm). Học sinh lớp 6A khi xếp thành 3 hàng, 4 hàng, 6 hàng để dự buổi chào cờ đầu tuần đều thừa hai học sinh. Tính số học sinh của lớp 6A ? Biết rằng có khoảng 35 đến 40 học sinh. Bài 6: (0,5 điểm) Chứng minh rằng: 22020 – 22016 15 Bài 7: (2,0 điểm) Trên đường thẳng (d).Lần lượt lấy 4 điểm A, B, C, D( Từ trái sang phải ). Sao cho AB = 4cm , AC = 7cm , AD = 9cm. a/ Tính BC ? b/ Tính CD ? c/ Chứng tỏ rằng điểm C không phải là trung điểm của BD. Hết * Giáo viên ra đề: Nguyễn – Dũng. PHÒNG GD & ĐT PHAN RANG – THÁP CHÀM KIỂM TRA HỌC KỲ I NH:2016 – 2017 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn kiểm tra: TOÁN 6 Tuần:17 Ngày nộp đề: 30.11.2016 Thời gian làm bài: 90 Phút. NKT: ( Trong tuần 17 ) ( Không kể thời gian phát đề ). ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM. ( Đáp án hướng dẫn có..2..trang ). Bài Nội dung cần đạt Điểm Bài 1: (2,0 điểm) a/ Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước một và chính nó. b/ Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước. c/ Áp dụng: *1 Các số nguyên tố là 73 và 79. *2 Các hợp số là 75 và 77. 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2: (1,0 điểm) a/ ĐN: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.Gọi là trung điểm của đoạn thẳng đó. b/ Vì M là trung điểm của AB = 10cm nên MB = 5cm 0,5 0,5 Bài 3: (2,0 điểm) a/ 11.49 + 51.11 – 1000 = 11.(49 + 51) – 1000 = 11.100 – 1000 = 1100 – 1000 = 100 b/ 5.42 – 7.32 + 11.23 = 5.16 – 7.9 + 11.8 = 80 – 63 + 88 = 105 c/ 2016:{25.[ 10.32 – ( 27 – 53 )4 ] }= 2016:{32.[90 – ( 128 – 125)4 ] } = 2016:{32.[ 90 – 34 ] } = 2016:{32.[ 90 – 81] } = 2016:{32.9} = 2016:288 = 7 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài4: (1,0 điểm) a/ 7x + 11 = 39 x = ( 39 – 11 ):7 = 28:7 = 4 x = 4 b/ 53x: 55 = 52020: 52016 53x - 5 = 54 3x – 5 = 4 x = ( 4 + 5 ):3 = 9:3 = 3 x = 3 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5: (1,5 điểm) GIẢI: Gọi (x – 2) là số học sinh của lớp 6A. Theo bài toán ta có: (x – 2)BC(3,4,6) và 35 x – 2 40 Ta có: Vì BC(3,4,6) = B(12) = { 0;12;24;36;48;} Mà (x – 2)BC(3,4,6) và 35 x – 2 40 x – 2 = 36 hay x = 38 Vậy lớp 6A có 38 học sinh 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Bài 6: (0,5 điểm) Ta có: 22020 – 22016 = 22016.24 – 22016 = 22016.( 24 – 1 ) = 22016.15 15 Vậy: 22020 – 22016 15 0,25 0,25 Bài 7:(2,0điểm) GIẢI: ( Đơn vị: cm ) a/ Tính BC: Ta có: AB + BC = AC ( Vì BAC ). BC = AC – AB = 7 – 4 = 3 BC = 3 b/ Tính CD: Ta có: AC + CD = AD ( Vì CAD ) CD = AD – AC = 9 – 7 = 2 CD = 2 c/ Chứng tỏ điểm C không phải là trung điểm của BD: Vì điểm CBD nhưng BC > CD ( 3 > 2 ). Do đó điểm C không phải là trung điểm của BD. Hình vẽ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Ghi chú: * Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. * Giáo viên trình bày đáp án: Nguyễn – Dũng.
Tài liệu đính kèm: