Kiểm tra học kỳ I năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa 9 thời gian: 45 phút

doc 12 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1104Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa 9 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ I năm học: 2015 - 2016 môn: Hóa 9 thời gian: 45 phút
Phòng GD& ĐT Bát xát 
Trường PTDTBT TH&THCS NẬM CHẠC 
Kiểm tra học kỳ I
Năm học: 2015 - 2016
Môn: Hóa 9
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp, xác định yêu cầu, cách làm và trình bày bài
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các nội dung: 
+ Tính chất của oxít
+ Tính chất của axít
+ Tính chất của Bazơ
+ Tính chất của Muối
+ Kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
+ Dạng bài tập nhận biết
2. Kỹ năng: 
- Biết cô đọng các kiến thức chính theo yêu cầu, và trình bầy bài.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao.
II. Hình thức kiểm tra
- Trắc nghiệm và tự luận
iiI. Đồ dùng dạy học
- GV: Đề kiểm tra, ma trận và đáp án, biểu điểm.
- HS: Giấy kiểm tra, bút, thước kẻ....
IV. Tổ chúc giờ kiểm tra
ổn định tổ chức
Tiến hành kiểm tra 
 - GV : Phát đề , học sinh làm ( không cần chép đề )
A. Ma trận đề kiểm tra
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất của oxít
- Học sinh biết được tính chất hoá học của oxít 
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,5
0,75
Tính chất của axít
- HS biết được những tính chất hoá học của axit: tác dụng với quì tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
- HS biết được những tính chất, ứng dụng, cách nhận biết của axit HCl và axit H2SO4 loãng 
Số cõu hỏi
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tính chất của Bazơ
- HS biết được tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit)
- Biết tính chất hóa học riêng của bazơ tan (kiềm) tác dụng với oxit axit và dung dịch muối
- Biết tính chất riêng của bazơ không tan trong nước ( bị nhiệt phân hủy).
- Viết được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất hoá học của bazơ.
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,5
0,75
Tính chất của Muối
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Tính được khối lượng muối thu được sau phản ưng hóa học
Số cõu hỏi
2
2
1
5
Số điểm
0,5
1
3
3,5
Kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Biết được tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với dung dịch axit, dung dịch muối. 
- Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
Số cõu hỏi
1
2
2
5
Số điểm
0,25
0,5
1
2,75
TH húa học
Dựa vào tính chất hóa học của Bazơ muối nhận biết các chất
Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất.
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
1
1
2
Tổng số cõu 
6
3
7
1
17
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1,5
15 %
1,5
15 %
4
40 %
3
30%
10
100 %
 B. Đề bài
Đề số 1:
Phần Pisa ( 2 điểm )
 Nhận biết cỏc chất
 Để nhận biết cỏc chất bàng quỳ tỡm , ta đó biết axớt làm quỳ tớm chuyển đỏ, cũn bazơ làm quỳ tớm chuyển màu xanh cũn muối khụng làm quỳ tớm chuyển màu. Nếu cỏc mẫu cựng chuyển mầu như nhau ta lại sử dụng cỏc tớnh chất khỏc như cho tỏc dụng với chất khỏc để tao ra chất khụng tan, từ đú nhận biết cỏc chất.
Cõu hỏi: 
 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl
 Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học nếu có?
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu1 (1 điểm)
Hãy khoanh tròn một chữ cái A,B,C hoặc D trước câu đúng :
1. Đơn chất nầo sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí?
A. Cac bon B. Sắt
C. Đồng D. Bạc
2. Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ(kiềm)
A. Na2O , CaO , K2O , BaO B. CuO , MgO , Fe2O3
C. SO3 , SO2 , CO2 D. Cả A và B
3. Dung dịch NaOH tác dụng được với dãy các chất sau: 
A. Al , CO2 , CuSO4 , HCl
B. Cu , CO2 , HCl 
C. Cu , CuO , CO2 , CuSO4
D. Al , Cu , CuO , CO2 , CuSO4 , HCl
4. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động giảm dần?
A.Na , Al , Fe , Cu , K , Mg B. Cu , Fe , Al , K , Na , Mg
C. Fe , Al , Cu , K , Na D. K , Na , Mg , Al , Cu , Ag
Câu 2 (1 điểm)
 Hãy ghép một trong chữ cái A, B, C, hay D chỉ nội dung thí nghiệm (ở cột I), với một chữ số 1 ; 2 ; 3 hoặc 5 chỉ hiện tượng xảy ra (ở cột II) cho phù hợp
Thí nghiệm(cột I)
Nối 
Hiện tượng xảy ra( cột II)
A. Cho dây nhôm vào cốc đựng dung dịch NaOH đặc
A -
1. Không có hiện tượng gì xảy ra 
B. Cho lá đồng vào dung dịch H2SO4đặc, nóng
B - 
2. Bọt khí xuất hiện nhiều , kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu 
C.Cho dây nhôm vào dung dịch CuCl2
C - 
3. Khí không màu , mùi hắc thoát ra. Dung dịch chuyển thành màu xanh
D. Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4
D - 
4. Có chất rắn màu đỏ tạo thành , màu dung dịch nhạt dần , kim loại tan dần
5. Có bọt khí thoát ra . Dung dịch chuyển thành màu xanh 
II. Phần tự luận ( 6 điểm)
Câu3:( 3 điểm)
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
 (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 -> Fe(SO4)2
Câu4:(3 điểm) 
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí ( đktc).
Viết phương trình hóa học .
b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng?
 ( Cho Cu = 64 , Zn =65 , S =32 , O = 16 , H = 1 )
C. Đáp án và hướng dẫn chấm 
* Đỏp ỏn phần PISA
- Mức đầy đủ: Mỗi ý được 1 điểm
Đỏp ỏn
Điểm
- Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất.	
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, chất đó là dung dịch NaCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh, các chất đó là dung dịch NaOH và Ba(OH)2.
 - Tiếp theo cho dung dịch Na2SO4 (H2SO4 hoặc muối sunfat khác) vào 2 dung dịch bazơ, nếu có kết tủa xuất hiện là Ba(OH)2, chất còn lại là NaOH.	
 PTHH: 	Ba(OH)2 + Na2SO4 đ BaSO4↓ + 2NaOH.
0,25
0,25
0,5
1
- Mức khụng đầy đủ: Sai ý nào trừ điểm ý đú
- Mức khụng đạt: Làm sai hoặc khụng làm.
( Lưu ý: HS làm bằng cỏch khỏc đỳng vẫn cho điểm tối đa )
Câu
Đáp án
Điểm
1
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
 1. (B) 
 2. (A) 
 3. (A) 
 4. (D)
0,25
0,25
0,25
0,25
2
 A - 2 
 B - 3 
 C - 4 
 D - 1
0,25
0,25
0,25
0,25
3
II. Phần tự luận ( 8 điểm)
1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
3. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
4. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
 ( Có thể dùng C hoặc H2 để khử Fe2O3 )
5. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
6. FeCl2 + H2SO4 --> FeSO4 + 2HCl
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
a) Khi cho Cu và Zn t/d với dung dịch H2SO4 loãng dư thì chỉ có Zn tham gia phản ứng:
Phương trình: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 
b)
+) Số mol của khí bay ra là: 
n H2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 (mol)
Phương trình: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 
 Theo PT : 1 1 mol
 Thực tế : 0,1 0,1 mol
n Zn = 0,1 mol
 +) Khối lượng Zn tham gia phản ứng là:
 m Fe = 0,1 x 65 = 6,5 ( gam )
 +) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: 
 m Zn = 10,5 - 6,5 = 4 ( gam ) 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Duyệt của tổ trưởng Giỏo viờn ra đề
 Bạch Văn Trường
Duyệt của BGH 
Phòng GD& ĐT Bát xát 
Trường PTDTBT TH&THCS NẬM CHẠC 
Kiểm tra học kỳ I
Năm học: 2015 - 2016
Môn: Hóa 9
Thời gian: 45 phút
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp, xác định yêu cầu, cách làm và trình bày bài
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các nội dung: 
+ Tính chất của oxít
+ Tính chất của axít
+ Tính chất của Bazơ
+ Tính chất của Muối
+ Kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
+ Dạng bài tập nhận biết
2. Kỹ năng: 
- Biết cô đọng các kiến thức chính theo yêu cầu, và trình bầy bài.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao.
II. Hình thức kiểm tra
- Trắc nghiệm và tự luận
iiI. Đồ dùng dạy học
- GV: Đề kiểm tra, ma trận và đáp án, biểu điểm.
- HS: Giấy kiểm tra, bút, thước kẻ....
IV. Tổ chúc giờ kiểm tra
ổn định tổ chức
Tiến hành kiểm tra 
 - GV : Phát đề , học sinh làm ( không cần chép đề )
A. Ma trận đề kiểm tra
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất của oxít
- Học sinh biết được tính chất hoá học của oxít 
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,5
0,75
Tính chất của axít
- HS biết được những tính chất hoá học của axit: tác dụng với quì tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.
- HS biết được những tính chất, ứng dụng, cách nhận biết của axit HCl và axit H2SO4 loãng 
Số cõu hỏi
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tính chất của Bazơ
- HS biết được tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit)
- Biết tính chất hóa học riêng của bazơ tan (kiềm) tác dụng với oxit axit và dung dịch muối
- Biết tính chất riêng của bazơ không tan trong nước ( bị nhiệt phân hủy).
- Viết được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất hoá học của bazơ.
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,25
0,5
0,75
Tính chất của Muối
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Tính được khối lượng muối thu được sau phản ưng hóa học
Số cõu hỏi
2
2
1
5
Số điểm
0,5
1
3
3,5
Kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
- Biết được tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với dung dịch axit, dung dịch muối. 
- Viết được PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
Số cõu hỏi
1
2
2
5
Số điểm
0,25
0,5
1
2,75
Nhận biết
Dựa vào tính chất hóa học của Bazơ muối nhận biết các chất
Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất.
Số cõu hỏi
1
1
2
Số điểm
1
1
2
Tổng số cõu 
6
3
7
1
17
Tổng số điểm
1,5
1,5
4
3
10
 B. Đề bài
Đề số 2:
Phần Pisa ( 2 điểm )
 Nhận biết cỏc chất
 Để nhận biết cỏc chất bàng quỳ tỡm , ta đó biết axớt làm quỳ tớm chuyển đỏ, cũn bazơ làm quỳ tớm chuyển màu xanh cũn muối khụng làm quỳ tớm chuyển màu. Nếu cỏc mẫu cựng chuyển mầu như nhau ta lại sử dụng cỏc tớnh chất khỏc như cho tỏc dụng với chất khỏc để tao ra chất khụng tan, từ đú nhận biết cỏc chất.
Cõu hỏi: 
 Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl
 Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học nếu có?
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu1(1 điểm)
Hãy khoanh tròn một chữ cái A,B,C hoặc D trước câu đúng :
1. Đơn chất nầo sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí?
A. Cac bon B. Sắt
C. Đồng D. Bạc
2. Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ(kiềm)
A. Na2O , CaO , K2O , BaO B. CuO , MgO , Fe2O3
C. SO3 , SO2 , CO2 D. Cả A và B
3. Dung dịch NaOH tác dụng được với dãy các chất sau: 
A. Al , CO2 , CuSO4 , HCl
B. Cu , CO2 , HCl 
C. Cu , CuO , CO2 , CuSO4
D. Al , Cu , CuO , CO2 , CuSO4 , HCl
4. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động giảm dần?
A.Na , Al , Fe , Cu , K , Mg B. Cu , Fe , Al , K , Na , Mg
C. Fe , Al , Cu , K , Na D. K , Na , Mg , Al , Cu , Ag
Câu 2(1 điểm)
 Hãy ghép một trong chữ cái A, B, C, hay D chỉ nội dung thí nghiệm (ở cột I), với một chữ số 1 ; 2 ; 3 hoặc 5 chỉ hiện tượng xảy ra (ở cột II) cho phù hợp
Thí nghiệm(cột I)
Nối 
Hiện tượng xảy ra( cột II)
A. Cho dây nhôm vào cốc đựng dung dịch NaOH đặc
A -
1. Không có hiện tượng gì xảy ra 
B. Cho lá đồng vào dung dịch H2SO4đặc, nóng
B - 
2. Bọt khí xuất hiện nhiều , kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu 
C.Cho dây nhôm vào dung dịch CuCl2
C - 
3. Khí không màu , mùi hắc thoát ra. Dung dịch chuyển thành màu xanh
D. Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4
D - 
4. Có chất rắn màu đỏ tạo thành , màu dung dịch nhạt dần , kim loại tan dần
5. Có bọt khí thoát ra . Dung dịch chuyển thành màu xanh 
II. Phần tự luận ( 8 điểm)
Câu3:( 3 điểm)
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
 (1) (2) (3) (4) (5) (6)
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al -> AlCl3
Câu4:(3 điểm) 
Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí ( đktc).
Viết phương trình hóa học .
b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng?
 ( Cho Cu = 64 , Zn =65 , S =32 , O = 16 , H = 1 )
C. Đáp án và hướng dẫn chấm 
* Đỏp ỏn phần PISA
- Mức đầy đủ: Mỗi ý được 1 điểm
Đỏp ỏn
Điểm
- Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất.	
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, chất đó là dung dịch NaCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh, các chất đó là dung dịch NaOH và Ba(OH)2.
 - Tiếp theo cho dung dịch Na2SO4 (H2SO4 hoặc muối sunfat khác) vào 2 dung dịch bazơ, nếu có kết tủa xuất hiện là Ba(OH)2, chất còn lại là NaOH.	
 PTHH: 	Ba(OH)2 + Na2SO4 đ BaSO4↓ + 2NaOH.
0,25
0,25
0,5
1
- Mức khụng đầy đủ: Sai ý nào trừ điểm ý đú
- Mức khụng đạt: Làm sai hoặc khụng làm.
( Lưu ý: HS làm bằng cỏch khỏc đỳng vẫn cho điểm tối đa )
Câu
Đáp án
Điểm
1
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
 1. (B) 
 2. (A) 
 3. (A) 
 4. (D)
0,25
0,25
0,25
0,25
2
 A - 2 
 B - 3 
 C - 4 
 D - 1
0,25
0,25
0,25
0,25
3
II. Phần tự luận ( 8 điểm)
1. 2Al + 3O2 2Al2O3
2. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
3. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
4. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 
5. 2Al2O3 + 3C 4Al + 3CO2
 ( Có thể dùng C hoặc H2 để khử Al2O3 )
6. 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5
a) Khi cho Cu và Zn t/d với dung dịch H2SO4 loãng dư thì chỉ có Zn tham gia phản ứng:
Phương trình: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 
b)
+) Số mol của khí bay ra là: 
n H2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 (mol)
Phương trình: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 
 Theo PT : 1 1 mol
 Thực tế : 0,1 0,1 mol
n Zn = 0,1 mol
 +) Khối lượng Zn tham gia phản ứng là:
 m Fe = 0,1 x 65 = 6,5 ( gam )
 +) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: 
 m Zn = 10,5 - 6,5 = 4 ( gam ) 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Duyệt của tổ trưởng Giỏo viờn ra đề
 Bạch Văn Trường
Duyệt của BGH 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_hoc_ki_I_Hoa_9.doc