SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS-THPT BÁC ÁI Mơn : VẬT LÝ, lớp 10. Năm học 2014-2015 Thời gian: 45 phút. Câu 1: (2 điểm) Định nghĩa chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động trịn và chuyển động trịn đều. Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định luật I Newton. Câu 3: (2 điểm) Trình bày và viết biểu thức (cĩ giải thích) của định luật vạn vật hấp dẫn. Áp dụng: Hãy tính lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu thủy cĩ khối lượng lần lượt là 40 tấn và 60 tấn, cách nhau 100 km. So sánh lực hấp dẫn này với vật cĩ trọng lượng là 1 N. Câu 4: (2 điểm) Từ độ cao 180m so với mặt đất, một vật được thả rơi tự do khơng vận tốc đầu. Tính: Thời gian vật rơi. Quãng đường vật rơi ở 3 giây cuối cùng. Câu 5: (3 điểm) Một xe máy cĩ khối lượng 200kg đang đứng yên thì được tăng ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 40 giây, xe đạt vận tốc là 72 km/h. Tính gia tốc và quãng đường xe tăng ga. Tính lực phát động của xe khi biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,15. Cho g = 10 m/s2 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS-THPT BÁC ÁI Mơn : VẬT LÝ, lớp 10. Năm học 2014-2015 Thời gian: 45 phút. Câu 1: (2 điểm) Định nghĩa chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động trịn và chuyển động trịn đều. Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định luật I Newton. Câu 3: (2 điểm) Trình bày và viết biểu thức (cĩ giải thích) của định luật vạn vật hấp dẫn. Áp dụng: Hãy tính lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu thủy cĩ khối lượng lần lượt là 40 tấn và 60 tấn, cách nhau 100 km. So sánh lực hấp dẫn này với vật cĩ trọng lượng là 1 N. Câu 4: (2 điểm) Từ độ cao 180m so với mặt đất, một vật được thả rơi tự do khơng vận tốc đầu. Tính: Thời gian vật rơi. Quãng đường vật rơi ở 3 giây cuối cùng. Câu 5: (3 điểm) Một xe máy cĩ khối lượng 200kg đang đứng yên thì được tăng ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 40 giây, xe đạt vận tốc là 72 km/h. Tính gia tốc và quãng đường xe tăng ga. Tính lực phát động của xe khi biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,15. Cho g = 10 m/s2 HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ Câu 1: (2 điểm) Định nghĩa chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động trịn và chuyển động trịn đều. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều hoặc giảm dần đều theo thời gian. Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định luật I Newton. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 3: (2 điểm) Trình bày và viết biểu thức (cĩ giải thích) của định luật vạn vật hấp dẫn. Áp dụng: Hãy tính lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu thủy cĩ khối lượng lần lượt là 40 tấn và 60 tấn, cách nhau 100 km. So sánh lực hấp dẫn này với vật cĩ trọng lượng là 1 N. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Trong đó, m1 và m2 là khối lượng của vật (kg). G là hằng số hấp dẫn G = 6,67 . 10-11(Nm2/kg2). r là khoảng cách của 2 vật (m). Áp dụng: è F = 1,6 .10-11 (N) 0.5đ F << P 0.5đ Câu 4: (2 điểm) Từ độ cao 180m so với mặt đất, một vật được thả rơi tự do khơng vận tốc đầu. Tính: Thời gian vật rơi. Quãng đường vật rơi ở 3 giây cuối cùng. Thời gian rơi è t = 6 (s) 1đ Quãng đường vật rơi 3 giây cuối cùng: s= 135 (m) 1đ Câu 5: (3 điểm) Một xe máy cĩ khối lượng 200kg đang đứng yên thì được tăng ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 40 giây, xe đạt vận tốc là 72 km/h. Tính gia tốc và quãng đường xe tăng ga. Tính lực phát động của xe khi biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,15. Gia tốc và quãng đường của xe. Áp dụng cơng thức a=v-vot=2040=0,5 (m/s2) 0.5đ s=v2-vo22a=400-02.0,5=400 (m) 0.5đ Vẽ hình 0.5đ Cĩ 4 lực tác dụng lên xe : P; N; Fms; Fpd Áp dụng định luật II Newton P+N+Fms+Fpd=ma (*) 0.25đ Chiếu (*) lên trục Ox -Fms + Fpd = ma 0.25đ Chiếu (*) lên trục Oy N = P = mg 0.25đ Fpd = ma + u.mg 0.25đ Fpd = 400 (N) 0.5đ Ghi chú: Học sinh khơng ghi đơn vị hoặc sai đơn vị, mỗi lần trừ 0.25đ
Tài liệu đính kèm: