Kiểm tra học kì II. Năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học - 8 (đề chính thức) thời gian: 45 phút (không kể phát đề)

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 968Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II. Năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học - 8 (đề chính thức) thời gian: 45 phút (không kể phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II. Năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học - 8 (đề chính thức) thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
Trường THCS . KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2014- 2015
Lớp: .	 Môn: HÓA HỌC- 8 (Đề chính thức)
Tên: ................ Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1: (1điểm) Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
Nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím.
Nhỏ dung dịch H2SO4 vào giấy quỳ tím
t0
Câu 2: (3 điểm) Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:(3điểm)
t0
	 a) .....	 + 	 O2	 CuO 	 
 b) H2	 +	 PbO ...... 	 + ........
	 c) .......	 + H2O Ca(OH)2
	 d) K	 + H2O .....	 + ...........
Câu 3: (2 điểm) 
a) Hòa tan 24gam muối ăn vào 56 gam nước ta được dung dịch muối ăn. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối ăn trên.
Trong 400 ml dung dịch có hòa tan 32 g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Câu 4: (3 điểm) 
 Cho 16,8 g kim loại sắt tác dụng với axit clohiđric (HCl) thu được muối sắt clorua (FeCl2) và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. (0,5đ)
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc. (1,5đ)
c) Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng. (1đ)
Câu 5: (1 điểm)
	Tính số ml nước cần thêm vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5M để được dung dịch NaOH 0,2M.
Cho: 	Na =23 	Fe = 56 	O =16 	H =1	C = 12	Cl = 35,5
------------
Bài làm
ĐÁP ÁN Môn: HÓA HỌC- 8 (Đề chính thức)
Câu 1: (1điểm)
Giấy quỳ tím đổi sang màu xanh. (0,5đ)
Giấy quỳ tím đổi sang màu đỏ. (0,5đ)
Câu 2: (3điểm) t0
 HS viết đúng mỗi phương trình hóa học đạt 0,75đ
 	 a) 2Cu	+ O2	 2CuO
	 b) H2 + PbO Pb 	 + H2O
	 c) CaO	+ H2O 	Ca(OH)2
 d) 2K	 + 2H2O 	2KOH	+ H2
	HS cân bằng sai mỗi PTHH trừ 0,25đ
Câu 3: (2 điểm)
a) mdd = 24 + 56 = 80(g)	(0,5đ)	
 C% = = 30%	(0,5đ)	
b) nNaOH = = 0,8(mol)	(0,5đ)	
CM (NaOH) = = 2M	(0,5đ)	
Câu 4: (3 điểm)
	a) Fe	+ 2HCl → FeCl2 	+ H2	(0,5đ)	
b) nFe = = 0,3 (mol)	(0,5 đ)
 Fe	+ 2HCl → FeCl2 	+ H2	
 1mol 2mol 1mol
0,3mol 0,6mol (0,5 đ) 0,3mol (0,5 đ)
VH= 0,3. 22,4 =6,72 (lít)	(0,5 đ)
c) mHCl= 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)	(0,5 đ)
Câu 5: (1điểm)	
nNaOH = = 0,1(mol)	(0,25 đ)
Vdd(NaOH) = = 0,5(lit) 	(0,25đ)
0,5 lit = 500 ml	(0,25 đ)
	VHO = 500 – 200 = 300(ml)	(0,25 đ)
--------------
Trường THCS . KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học 2014- 2015
Lớp: .	 Môn: HÓA HỌC- 8 (Đề dự bị)
Tên: ................ Thời gian : 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu 1: (1điểm) Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
 Nhỏ dung dịch KOHvào giấy quỳ tím.
Nhỏ dung dịch HCl vào giấy quỳ tím
t0
Câu 2: (3 điểm) Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
	 a) ....... + O2 	 ZnO
t0
	 b) .......	 + H2O Ca(OH)2
 c) H2	 + HgO	 ...... 	+ ........
 d) Na	 + 	 H2O	 ....... + ........ 
Câu 3: (2 điểm) 
Hòa tan 17,5 gam muối ăn vào 52,5gam nước ta được dung dịch muối ăn. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối ăn trên.
Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 24g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Câu 4: (3 điểm) 
 Cho 6 g kim loại magie tác dụng với axit clohiđric (HCl) thu được muối magie clorua (MgCl2) và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. (0,5đ)
b) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc. (1,5đ)
c) Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng.(1đ)
Câu 5: (1điểm)
	Tính số ml nước cần thêm vào 300 ml dung dịch NaOH 0,5M để được dung dịch NaOH 0,3M.
Cho: 	Mg =24 	O =16 	H =1	C = 12	Cl = 35,5
-----------
ĐÁP ÁN HÓA HỌC- 8 (Đề dự bị)
Câu 1: (1điểm)
Giấy quỳ tím đổi sang màu xanh. (0,5đ)
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. (0,5đ)
t0
Câu 2: (3điểm) HS viết đúng mỗi phương trình hóa học đạt 0,75đ
a) 2Zn + O2 	 2ZnO
t0
	b) CaO	 + H2O Ca(OH)2
c) H2	 + HgO	 Pb 	 + H2O
d) 2Na	 + 	 2H2O	 2NaOH + H2 
HS cân bằng sai mỗi PTHH trừ 0,25đ
Câu 3: (2điểm)
a) mdd = 17,5 + 52,5 = 70 (g)	(0,5đ)	
 C% = = 25%	(0,5đ)	
nNaOH = = 0,6(mol)	(0,5đ)	
CM (NaOH) = = 3M	(0,5đ)	
Câu 4: (3 điểm)
	a) Mg	+ 2HCl → MgCl2 	+ H2	(0,5đ)	
b) nFe = = 0,25(mol)	(0,5 đ)
 Mg	+ 2HCl → MgCl2 	+ H2	
 1mol 2mol 1mol
0,25mol 0,5mol (0,5 đ) 0,25mol (0,5 đ)
VH= 0,25. 22,4 = 5,6 (l)	(0,5 đ)
c) mHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)	(0,5 đ)
Câu 5: (1điểm)	
nNaOH = = 0,15(mol)	(0,25 đ)
Vdd(NaOH) = = 0,5 (lít)	(0,25đ)
 0,5lít = 500 ml	(0,25 đ)
	VHO = 500 – 300 = 200 (ml)	(0,25 đ)
------------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mục tiêu đề kiểm tra:
Kiến thức:
- Chủ đề 1: Oxi – Không khí
- Chủ đề 2: Hiđro – Nước
- Chủ đề 3: Dung dịch
Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học.
- Tính nồng độ dung dịch
- Nêu hiện tượng hóa học
- Giải toán theo PTHH
- Tính lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể.
Thái độ: 
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.
Hình thức đề kiểm tra
Tự luận 
Ma trận đề kiểm tra:
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức độ cao hơn
1. Oxi – Không khí
- Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa oxi với kim loại
Số câu hỏi
1/4
1/4
Số điểm
 0,75đ 
0,75đ
(7,5%)
2. Hiđro – Nước
Nêu hiện tượng khi nhỏ dung dịch axit, bazơ vào giấy quỳ tím.
- Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa H2O với oxit bazơ, với kim loại; điều chế khí hiđro; H2 với oxit kim loại
- Tính thể tích khí H2 tạo thành sau phản ứng.
- Tính khối lượng HCl cần dùng
Số câu hỏi
1+3/4+1/3
2/3
2&3/4
Số điểm
 3,75đ 
 2,5đ
6,25đ
(62,5%)
3. Dung dịch
- Tính nồng độ dung dịch
- Tính thể tích nước cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể.
Số câu hỏi
2
1
2
Số điểm
 2đ
 1đ
3đ
(30%)
Tổng số các câu
2 + 1/3
1
2/3
1
5
Tổng số điểm
 4,5đ
 (45%)
 2đ
 (20%) 
 2,5đ
 (25%)
 1đ
 (10%)
10đ
(100%)
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (1đ) Nêu hiện tượng hóa học
Câu 2: (3đ) Viết phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng 
Câu 3 : (2đ) Tính nồng độ dung dịch
Câu 4: (3đ) Bài toán tính theo phương trình hóa học (chất phản ứng hết)
Câu 5: (1đ) Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA_8.doc