KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII - TOÁN 9 (2014-2015) Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Hàm số y = ax2 và y = ax + b (a0) Biết vẽ đồ thị của (P), (d) Biết tìm giao điểm của (P) và (d) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 0,5 Số câu 2 2 điểm=20% Chủ đề 2 Phương trình và hệ phương trình Nhận biết phương trình bậc hai, hệ phương trình có nghiệm, Biết giải phương trình bậc hai, giải được hệ phương trình Giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 2 2,0 1 1 Số câu 5 4,0 điểm=40% Chủ đề 3 Góc và đường tròn Kĩ năng viết gt/kl. Vẽ hình Nhận biết tứ giác nội tiếp Kỹ năng giải bài tập hình học Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1 1 1,5 Số câu 3 3,0 điểm=30% Chủ đề 4 Hình trụ- hình nón-hình cầu Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 Số câu 1 1,0 điểm=10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,5 25% 2 2,5 25% 4 4 40% 1 1 10% 11 10,0 Trường THCS Tô Hiệu KIỂM TRA HỌC KÌ II (2014-2015) Họ và tên: Môn: Toán 9 Lớp: . Thời gian: 90’ Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI A/ Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1 Hãy nối mỗi ý ở cột trái với mỗi ý ở cột phải để được kết luận đúng 1, Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là a) 2, Công thức tính thể tích của hình trụ là b) 4 3, Công thức tính thể tích của hình nón là c) 2 4, Công thức tính diện tích mặt cầu là d) Câu 2:Cho hệ phương trình Các phát biểu sau , phát biểu nào đúng ? A. Hệ phương trình có vô số nghiệm B. Hệ phương trình trên có 2 nghiệm C. Hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất D. Hệ phương trình trên vô nghiệm Câu 3: Cho phương trình 2x2 + 7x – 1 = 0. Số nghiệm của phương trình là: A. Vô nghiệm B. Có hai nghiệm phân biệt C. Có nghiệm kép B/ Tự luận(8đ) Bài 1(2đ) 1) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ : ; 2) Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của (d) và (P). Bài 2(2đ) Giải phương trình Giải hệ phương trình Bài 4 (1đ) Một người dự định đi xe gắn máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 90km. Vì có việc gấp phải đến B trước giờ dự định là 45 phút nên người ấy phải tăng vận tốc lên mỗi giờ 10 km . Hãy tính vận tốc mà người đó dự định đi . Bài 5(3,0đ) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a/ Tứ giác ABCD nội tiếp b/ CA là tia phân giác của góc SCB BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM HKII - TOÁN 9 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A, Trắc nghiệm(2đ) Câu 1: 1-c, 2-a, 3-e ,4- b(mỗi ý đúng được 0.25đ) Câu 2:C(0.5đ) Câu 3: B(0.5đ) B, Tự luận(8đ) Bài 1: 1)Vẽ đồ thị Tọa độ điểm của đồ thị x -2 -1 0 1 2 4 1 0 1 4 Tọa độ điểm của đồ thị x 0 3 0 2)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) Có dạng a – b + c = 1 – (-2) + (-3) = 0 từ (P) Vậy : Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là Bài 2: 1) Vì D > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 2) Bài 3: Gọi x (km/h) là vận tốc dự định đi (đk: x > 0 ) x + 10 (km/h) là vận tốc đi Thời gian dự định đi là : (h) Thời gian đi là : (h) Vì đến trước giờ dự định là 45’=h .nên ta có phương trình: Vì D’ > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt Vậy vận tốc dự định đi là 30(km/h) Bài 5:Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng a, chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp Ta có: = 900 (gt) = 900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ) A, D cùng nhìn đoạn BC dưới một góc vuông Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC. b/ Chứng minh CA là tia phân giác của góc SCB. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC nên = (cùng chắn cung AB) Tứ giác MCDS nội tiếp đường tròn đường kính MC nên = Hay = (cùng chắn cung MS) Suy ra: = Vậy CA là phân giác của góc SCB 0, 5 0, 5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1.0 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 0,5 0,5 0.5 0.5đ 0.5đ --------Hết-----
Tài liệu đính kèm: