Kiểm tra học kì II Hóa học 8

doc 10 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1295Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì II Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì II Hóa học 8
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: HÓA HỌC 8
ĐỀ 1
Bài 1: (2,0 điểm): 
a) Tính phần trăm theo khối lượng mỗi nguyên cố có trong hợp chất Fe2(SO4)3;
b) Một hợp chất có gồm 3 nguyên tố là Cu; S và O; trong đó Cu và S lần lượt chiếm 40% và 20% về khối lượng, còn lại là oxi. Biết rằng trong một phân tử hợp chất có 4 nguyên tử O. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất trên.
Bài 2: (3,0 điểm): Hoàn thành các PTHH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) P2O5 + H2O ..
b) H2 + Fe2O3 ..
c) Mg + HCl ..
d) KClO3 ..
e) K + H2O ..
f) CH4 + O2 ..
Bài 3: (5,0 điểm): Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng hết với oxi.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích oxi tham gia phản ứng (đktc).
c) Toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết trong nước thì thu được 160 gam dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
d) Cần thêm bao nhiêu gam Na vào A để nồng độ dung dịch tăng thêm 5%.
Đề 2
Bài 1:	(1 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học khi dẫn khí H2 qua bột CuO nung nóng.
Bài 2: (3 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết thuộc loại phản ứng gì?.
a/ Na + H2O → ? + ?
b/BaO + H2O → ?
c/ SO3 + H2O → ?
d/ H2 + FeO ? + ?
e/ P + O2 ?
f/ KClO3 ? + ?
Bài 3: (2 điểm) Phân loại và đọc tên các chất sau: NaOH, SO2, N2O5, Na2CO3, CaO, Fe2O3, H2S, HF, HNO2, Mg(OH)2.	
Bài 4: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HNO3, NaCl, Mg(OH)2.
Bài 5: (3 điểm) Hòa tan 19,5 (g) kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro H2.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc).
c/ Tính khối lượng muối sinh ra.
d/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên. Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí.
Cho biết: Zn=65, H=1, Cl=35.5, O=16
...................................................Hết
Đề 3
§Ò bµi:
Bµi 1:
a) Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh hãa häc tõ c¸c s¬ ®å ph¶n øng sau:
(1) H2 + Cl2 
(2) H2 + Fe3O4 
(3) Al + HCl 
(4) KClO3 
b) Mçi ph¶n øng trªn thuéc lo¹i ph¶n øng hãa häc nµo ®· häc (trong ch­¬ng tr×nh hãa häc 8).
c) H·y biÓu diÔn sù khö, sù oxi hãa, chÊt khö, chÊt oxi hãa cho ph¶n øng oxi hãa – khö.
Bµi 2: Nªu vµ gi¶i thÝch hiÖn t­îng: (ViÕt ph­¬ng tr×nh hãa häc cña ph¶n øng x¶y ra nÕu cã)
1) §èt ch¸y hçn hîp gåm khÝ hi®ro vµ khÝ oxi.
2) DÉn khÝ hi®ro ®i qua èng thñy tinh cã chøa bét ®ång (II) oxit nung nãng.
Bµi 3: Cho kÏm t¸c dông víi mét l­îng võa ®ñ dung dÞch axit clohi®ric. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®­îc 2,72 g chÊt r¾n khan.
a) TÝnh sè gam kÏm tham gia ph¶n øng?
b) TÝnh thÓ tÝch khÝ hi®ro thu ®­îc? (®o ë ®ktc)
c) L­îng khÝ hi®ro thu ®­îc ®em trén víi khÝ metan (kh«ng x¶y ra ph¶n øng) t¹o thµnh hçn hîp khÝ. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp khÝ ®ã th× thÊy cã 0,54 gam n­íc t¹o thµnh. TÝnh thÓ tÝch khÝ metan ®· dïng? (®o ë ®ktc)
Đề 4
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)
A- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng(2đ)
1. Hỗn hợp về thể tích khí Hiđro và Oxi sẽ nổ mạnh nhất?
A – 2 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2
B – 1 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2
C – 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2
D – 1 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2
2. Nguyên liệu để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:
A – Khí đá	B – Điện phân nước	
C – Không khí	D – Axit (HCl, H2SO4) và kim loại
3. Khí Hiđro dùng để hàn cắt kim loại vì:
A – Hiđro có tính khử	B – Hiđro nhẹ hơn không khí
C – Hiđro khi cháy sinh nhiều nhiệt	D – Tất cả đều đúng
4. Hãy ghi tên các loại phản ứng hoá học sau:
 A – 2Zn + O2 → 2ZnO	 -> Là phản ứng: -----------------------------------------------------------------
 B – Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 -> Là phản ứng: ----------------------------------------------------------------- 
 C – Fe(OH)2 → FeO + H2O	 -> Là phản ứng:---------------------------------------------------------------
B- Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:(1đ)
“Phản ứng thế là phản ứng hoá học xảy ra giữa (1)------------------------------------------- và (2)--------
---------------------------------------- Trong đó, nguyên tử của (3)--------------------------------------------- sẽ thay thế
 cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong (4)-----------------------------------------------------”.
Các từ để điền: 1. hợp chất, 2. đơn chất.
II – PHẦN TỰ LUẬN(7đ)
(2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a/	H2	+	O2	→	--------------------
b/	Fe	+ --------------------	→	FeSO4	+	--------------------
c/	Al	+ CuCl2	→ 	-------------------- 	+ 	--------------------
d/	CuO	+ --------------------	→ 	Cu	+	H2O
(2đ) Khi thu khí Hiđro trong phòng thí nghiệm em lật úp hay lật ngửa bình? Vì sao?
3. (3đ) Cho kim loại Kẽm tác dụng với Axit Clohiđric thu được 4,48 lít khí Hiđro (ở đktc)
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra
b/ Tính khối lượng của kim loại kẽm và khối lượng của HCl cần dùng
c/ Tính khối lượng của Kẽm Clorua tạo thành
(H = 1 đvC, Zn = 65 đvC, Cl = 35,5 đvC)
Đề 5
CÂU HỎI-BÀI LÀM
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)
A- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng(2đ)
1. Hỗn hợp về thể tích khí Hiđro và Oxi sẽ nổ mạnh nhất?
A – 2 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2
B – 1 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2
C – 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2
D – 1 phần thể tích H2 và 2 phần thể tích O2
2. Nguyên liệu để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm:
A – Khí đá	B – Điện phân nước	
C – Không khí	D – Axit (HCl, H2SO4) và kim loại
3. Khí Hiđro dùng để hàn cắt kim loại vì:
A – Hiđro có tính khử	B – Hiđro nhẹ hơn không khí
C – Hiđro khi cháy sinh nhiều nhiệt	D – Tất cả đều đúng
4. Hãy ghi tên các loại phản ứng hoá học sau:
 A – 2Zn + O2 → 2ZnO	 -> Là phản ứng: -----------------------------------------------------------------
 B – Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 -> Là phản ứng: ----------------------------------------------------------------- 
 C – Fe(OH)2 → FeO + H2O	 -> Là phản ứng:---------------------------------------------------------------
B- Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:(1đ)
“Phản ứng thế là phản ứng hoá học xảy ra giữa (1)------------------------------------------- và (2)--------
---------------------------------------- Trong đó, nguyên tử của (3)--------------------------------------------- sẽ thay thế
 cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong (4)-----------------------------------------------------”.
II – PHẦN TỰ LUẬN(7đ)
(2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a/	H2	+	O2	→	--------------------
b/	Fe	+ --------------------	→	FeSO4	+	--------------------
c/	Al	+ CuCl2	→ 	-------------------- 	+ 	--------------------
d/	CuO	+ --------------------	→ 	Cu	+	H2O
(2đ) Khi thu khí Hiđro trong phòng thí nghiệm em lật úp hay lật ngửa bình? Vì sao?
3. (3đ) Hoà tan hoàn toàn 19,6 gam sắt vào dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng thu được muối sắt (II) sunfat FeSO4 và khí hiđrô.
	a, Viết phương trình phản ứng xảy ra?
	b, Tính khối lượng FeSO4 thu được?
	c, Cho toàn bộ lượng khí hiđrô nói trên khử đồng oxit CuO ở nhiệt độ thích hợp. 
	Tính khối lượng đồng thu được?
(Biết nguyên tử khối Fe: 56; O: 16; S: 32; H: 1; Cu: 64)
Đề 6
CÂU HỎI-BÀI LÀM
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng(2đ)
1. Các phản ứng dưới đây phản ứng nào là phản ứng thế?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2	B. CaCO3 ->CaO + CO2.
C. Na2O + H2O -> 2NaOH.	D. 2H2 + O2 -> 2H2O.
2. Những cặp chất nào sau đây có thể được dùng để điều chế khí hyđrô trong phòng thí nghiệm?
A. H2O và C	. B. H2O và Zn.	C. Zn và H2SO4. 	D. Cu và H2SO4. 
3. 1,5 mol nước có khối lượng là?
A. 18g. 	 B. 20g. 	C. 22,5g.	D. 27g.
4. Cho các chất sau : Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe.
chất dùng để điều chế khí H2 là:
A. Cu, H2SO4, CaO.                                         C.Mg, NaOH, Fe.
B. H2SO4,  S, O2.                                             D.H2SO4, Mg, Fe.
B- Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:(1đ)
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Khí hiđro tác dụng với một số (1) ---------------------------------------------- kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và (2)-----------------------------------------------------”.
II – PHẦN TỰ LUẬN(7đ)
(2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
a/	H2	+	O2	→	--------------------
b/	Fe	+ --------------------	→	FeSO4	+	--------------------
c/	Al	+ CuCl2	→ 	-------------------- 	+ 	--------------------
d/	CuO	+ --------------------	→ 	Cu	+	H2O
(2đ) Khi thu khí Hiđro trong phòng thí nghiệm em lật úp hay lật ngửa bình? Vì sao?
3. (3đ) Cho 6,5 g kẽm vào bình dung dịch có chứa 0,25 mol axit clohiđric.
a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư?
Đề 7
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Phầntrắcnghiệm (3đ)
Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
 A. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí.
 B. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2:Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với: 
	A. H2	B. O2	C. Cu 	D. đơnchất
Câu 3:Hỗnhợpcủahiđronổmạnhnhấtkhitỉlệ H2: O2là :
	A. 1:1	B. 2:1	C. 3:1	D. 4:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Thể tích khí H2(đktc) thu được là:
 A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 
Câu 5: Dãychấtnàotácdụngvớinước:
 A. SO3,CaO,P2O5C. Al2O3,SO3,CaO
 B. Na2O,CuO,P2O5D. CuO,Al2O3,Na2O
Câu 6:Khí X cótỷkhốivới H2là 8,5g. X làkhínàochodướiđây:
SO2 B. NH3 C. O2 D. Cl2
Câu 7:Dãy dung dịchnàodướiđâylàmđổimàuquỳtímthànhđỏ?
H3PO4, HNO3, HCl, NaCl, H2SO4
H3PO4, HNO3, KCl, NaOH, H2SO4
H3PO4, HNO3, HCl, H3PO3, H2SO4
H3PO4, KNO3, HCl, NaCl, H2SO4
Câu 8:Dùng khí hidro để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng(II) oxit và sắt(III) oxit. Biết trong hỗn hợp sắt(III) oxit chiếm 80% khối lượng. Thể tích khí H2cần dung (đktc) là:
A.29,4lít	B. 9,8 lít	C.19,6 lít	D.39,2 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau:
Cu + 2AgNO3Cu(NO3)2 + 2Ag
Na2O + H2O 2NaOH
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
CuO+ 2HCl CuCl2 + H2O
2Al + 3H2SO4Al2(SO4)3 + 3H2
Mg +CuCl2MgCl2 + Cu
CaO + CO2 CaCO3
HCl+ NaOHNaCl+ H2O
Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
A.3	B.4	C.5	D.6
Câu 10:Cho cácoxit: CaO; Al2O3; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5; Fe3O4; K2O. Sốoxittácdụngvớinướctạobazotươngứnglà:
A.3	B.4	C.5	D.2
Phầntựluận (7đ)
Câu 1 (2đ)Khử 5,43 g mộthỗnhợpgồmcóCuOvàPbObằngkhí H2, thuđược 0,9g H2O
Viếtphươngtrìnhhoáhọcxảyra?
Tínhthànhphầnphần tram theokhốilượngcủacácoxitcótronghỗnhợp ban đầu?
Tínhthànhphầnphần tram theokhốilượngcủahỗnhợprắnthuđượcsauphảnứng?
Câu 2 (2,5đ)Cho 3,25 g Zn tácdụngvớimộtlượngHClvừađủ. Dẫntoànbộlượngkhísinhrachođi qua 6g CuOđunnóng.
Viếtphươngtrìnhhoáhọcxảyra?
Tínhkhốilượng Cu thuđượcsauphảnứngvàchobiếtchấtnàolàchấtkhử? Chấtoxihoá?
ChấtnàocòndưsauphảnứnghiđrokhửCuO? Khốilượngdưlàbaonhiêu?
Câu 3 (1,5đ)Hoàn thành dãy sơ đồ sau:
 H2 H2O H2SO4 H2
Câu 4 (1đ)Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng với nước. Nếu có hãy viết phương trình phản ứng : K2O, Al2O3, P2O5
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Trắcnghiệmkháchquan:
* Khoanh tròn vào đáp án A, B, C và D đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1:Trong các nhóm chất sau. Nhóm chất nào gồm các chất là axit
	A. KMnO4,H2CO3,NaOH B.KClO3,HCl,NaCl C.HCl,CaCO3,H2SO4 D.H2SO4,HCl,HNO3
Câu 2: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của Hiđro:A. Nhẹ hơn không khí 	 B. Không tác dụng với nước 
	 C. Không tác dụng với không khí D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước 
Câu 3:Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan sát đúng là :A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng và có hơi nước 
B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 4: Cho các chất sau chất nào không tác dụng được với nước:
	 A. Al	B. CaO	 C. K 	 D.SO3
Câu 5:Loại chất làm quì tím chuyển màu xanh là:
A. oxit	B. axit	 C. bazơ	D. muối
Câu 6:Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
 A. CaOH B. Ca(OH)2 C. Ca(OH)3 D. Ca(OH)4
Câu 7:Trong các hợp chất sau đây,chất nào làm quỳ tím chuyển sang mầu đỏ ?
 A. HCl B. KOH C. Na2SO4 D. NaNO3
Câu 8: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3, K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.
 A. Chỉ dùng kiềm B. Chỉ dùng muối C. Chỉ dùng axit D. Dùng nước và quỳ tím
Câu 9: Phản ứng nào là phản ứng thế.
 A. CaCO3 CaO +	CO2	 B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 C. 3Fe + 2O2 Fe3O4 D. 2KClO3 2KCl + 3O2
Câu 10: Cho 5,85 gam kim loại Kli vào nước dư. Thể tích H2 (ở đktc) thu được là:
 A. 1,68 lit B. 1,8lit C.1,12 lit D. 3,36 lít
Câu 11: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric (H2SO4). Thể tích H2 thu được ở đktc là:A. 5,6 lit B. 6,5 lít C. 89,6 lít D. 8,96 lít
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1:Lập PTHH của các phản ứng sau.
 a. K2O + H2O → KOH b. H2 + Fe2O3 → Fe + H2O
Câu 2:Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, Na2SO4.
Câu3Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào và gọi tên chúng:
H2SO4,Ca(OH)2,Al2(SO4)3,FeO.
Câu 4:(đ) Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.
a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng và khối lượng muối tạo thành.
c. Cho lượng H2 thu được ở trên đi qua 8 gam bột CuO nung nóng. Tính khối lượng đồng sinh ra.
Đáp án – Biểu điểm 
Đề 1
Bài 1: (2,0 điểm) Mỗi câu 1,0 điểm.
a) 28% Fe; 24%S; 48% O
b) CuSO4.
Bài 2: (3,0 điểm)
Hoàn thành các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
a) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
b) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
c) Mg + 2HCl MgCl2 + H2
d) 2KClO3 2KCl + 3O2
e) 2K + 2H2O 2KOH + H2
f) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Bài 3: (4,0 điểm).
a) (0,5 điểm)
4Na
+
O2
®
2Na2O
b) (1,5 điểm)
4Na
+
O2
®
2Na2O
0,2
0,05
0,1
(mol)
Suy ra: 
c) (1,5 điểm)
Na2O 
+
H2O
®
2NaOH
0,1
0,2
(mol)
d) (1,5 điểm)
Gọi số mol Na thêm vào dung dịch A là x(mol)
2Na 
+
2H2O
®
2NaOH
+
H2
x
x
0,5x
(mol)
Nồng độ % của dung dịch sau khi thêm Na là: 5% + 5% = 10%
Số gam dung dịch mới là: 160 + 23x – 0,5x.2 = 160 + 22x (gam)
Số gam chất tan trong dung dịch mới là 8 + 40x (gam)
Từ đó suy ra: 
Tìm x = 0.212 và tính được số gam Na là 4.876 gam
 Đề 3
§¸p ¸n, biÓu ®iÓm
Bµi 1: 4,0 ®iÓm
a) ViÕt ®óng c¸c ph­¬ng tr×nh hãa häc, mçi ph­¬ng tr×nh cho 0,5 ®iÓm:
(1) H2 + Cl2 2HCl
(2) 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
(3) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
(4) 2KClO3 2KCl + 3O2
b) 1,0 ®iÓm.
(1): Ph¶n øng hãa hîp; (2) Ph¶n øng oxi hãa khö; (3) Ph¶n øng thÕ; (4) Ph¶n øng ph©n hñy.
c) 1,0 ®iÓm:
Bµi 2: 2 ®iÓm, mçi ý 1 ®iÓm.
a) Hçn hîp sÔ næ v× trong hçn hîp gåm oxi vµ hi®ro th× c¸c ph©n tö cña hai chÊt ®· ®­îc tiÕp xóc víi nhau, khi ®èt th× ph¶n øng sÏ x¶ ra nhanh vµ m¹nh lµm thÓ tÝch h¬i n­íc sinh ra t¨ng lªn ®ét ngét lµm chÊn ®éng kh«ng khÝ, g©y ra tiÕng næ.
2H2 + O2 2H2O
b) DÉn khÝ hi®ro ®i qua èng thñy tinh cã chøa bét ®ång (II) oxit nung nãng th× bét ®ång (II) oxit tõ mµu ®en chuyÓn dÇn sang mµu ®á cña ®ång, ®ång thêi cã h¬i n­íc t¹o thµnh.
H2 + CuO H2O + Cu
Bµi 3: 4,0 ®iÓm.
C©u
§¸p ¸n
BiÓu ®iÓm
a)
Ta cã: 
0,5 ®iÓm
Ph­¬ng tr×nh hãa häc:
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2­ (1)
0,5 ®iÓm
Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (1) ta cã:
1,0 ®iÓm
b)
Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (1) ta cã:
0,5 ®iÓm
c)
Ph­¬ng tr×nh hãa häc:
2H2 + O2 2H2O (2)
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (3)
0,5 ®iÓm
Ta cã: 
Theo ph­¬ng tr×nh hãa häc (2) 
Þ 
Þ 
 0,5 ®iÓm
Þ 
Þ 
0,5 ®iÓm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KT_CHUONG_5_HOA_8.doc