Kiểm tra học kì I - Năm học 2014 - 2015 môn: lịch sử 8 thời gian: 45 phút

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1463Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I - Năm học 2014 - 2015 môn: lịch sử 8 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kì I - Năm học 2014 - 2015 môn: lịch sử 8 thời gian: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI – MÔN: LỊCH SỬ 8 – NĂM HỌC 2014 – 2015
Tên CĐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Châu Á thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX.
- Biết được cuộc Duy Tân Minh Trị do ai tiến hành và vào năm nào.
- Nêu được tên người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)
Giải thích được vì sao cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc CMDCTS chưa triệt để.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3
0,75đ
42,86%
1
1đ
57,14%
4
1,75
17,5%
Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và công cuộc xây dựng CNXH 0wr LX (1921-1941).
- Biết ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
- Biết được Cách mạng tháng Mười Nga 1917 do ai lãnh đạo.
Hiểu được thế nào là cách mạng XHCN. Xác định được cách mạng XHCN cũng chính là tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ :
2
1,25đ
 33,33% 
1
2,5đ
66,67%
3
3,75
37,5%
Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
- “Chính sách mới” do ai ban hành.
- Biết được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra vào năm nào; giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội nào.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ
1
0,25đ
33,33%
2
0,5đ
66,67%
3
0.75
7,5%
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Biết được nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ hai.
Biết được kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. 
- Phát biểu được cảm nghĩ về việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản (6 và 9/8/1945). 
- Tự nêu được các việc mà các nước trên thế giới ngày nay cần làm để không xảy ra chiến tranh thế giới thứ ba.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ 
1
0,25đ
6,67%
1/3
1,5đ
40%
2/3
2đ
53,33%
2
3,75
37,5%
Số câu 
Số điểm 
Tỷ lệ %
7
2,5
25%
1/3
1,5
15%
2
0,5
5%
2
3,5
35%
2/3
2
20%
12
10 
100%
Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề; Ngôn ngữ; Suy nghĩ sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử; Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế .
Trường: THCS Ba Cụm Bắc
Lớp: ..
Tên: .......
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: Lịch sử 8
Thời gian: 45’ 
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đầu câu đúng nhất: từ câu 1 – 4 (1điểm).
Câu 1. Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách vào: 
A. Tháng 1 - 1858 B. Tháng 1 - 1868
C. Tháng 11 - 1858 D. Tháng 11 - 1868 
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai là: 
 	A. Mở rộng lãnh thổ
B. Khai hóa văn minh cho các nước khác
C. Sau CTTG I, mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa ngày càng sâu sắc.
D. Thỏa mãn nhu cầu thống trị thế giới.
Câu 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nổ ra vào năm: 
A. 1914 - 1918 B. 1929 - 1939
C. 1929 - 1933 D. 1939 - 1945
Câu 4. Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội: 
A. Nguyên thủy B. Phong kiến
C. Chiếm hữu nô lệ D. Tư bản
Câu 5. (1điểm) Cho các từ gợi ý: (1) phong trào giải phóng dân tộc; (2) xã hội chủ nghĩa; (3) lao động; (4) cách mạng tháng Mười, (5) thị trường
Em hãy điền các từ hoặc cụm từ đã cho vào chỗ () để hoàn chỉnh ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: (1điểm).
(1) ............................................... đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người (2) ............................. lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới - chế độ (3) ........................................ Cuộc cách mạng còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của (4) ....................................................... trên thế giới.
Câu 6. (1điểm) Nối nhân vật lịch sử với sự kiện lịch sử cho phù hợp: 
Nhân vật lịch sử
Nối
Sự kiện lịch sử
 1. Lê-nin
 2. Thiên hoàng Minh Trị
 3. Tôn Trung Sơn
 4. Ru-dơ-ven
1 - ...
2 - ...
3 - ...
4 - ...
A. Lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi 1911.
B. Người tiến hành cuộc Duy Tân Minh Trị.
C. Người ban hành“Chính sách mới”.
D. Lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
E. Lãnh đạo cuộc chiến tranh dành độc lập của Bắc Mỹ.
"
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (1điểm)
Em hãy nêu những hạn chế của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) để khẳng định đây là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để.
Câu 2. ( 2.5 điểm) 
Thế nào là cách mạng XHCN? Em hãy xác định đây là tính chất của cuộc cách mạng nào.
Câu 3. (3.5 điểm)
- Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. 
- Phát biểu cảm nghĩ của em về việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản (6 và 9/8/1945). 
- Theo em, ngày nay các nước trên thế giới cần phải làm gì để không xảy ra chiến tranh thế giới thứ ba?
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 
I . TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1
1B
0,25đ
2
2C
0,25đ
3
3C
0,25đ
4
4D
0,25đ
5
1-(4) / 2-(3) / 3-( 2) / 4-( 1 )
0,25đ x 4 = 1đ
6
1D 2B 3A 4C
0,25đ x 4 = 1đ
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) 
Câu
Nội dung đáp án
Biểu điểm
Câu 1 
 (1,0 điểm) 
Cuộc cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) năm 1911 là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để là vì:
+ Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc và không tích cực chống phong kiến.
0.5
+ Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ, không giải quyết ruộng đất cho nông dân.
0.5
Câu 2:
(2,5 điểm) 
- Cách mạng XHCN là:
+ Lực lượng lãnh đạo: giai cấp vô sản.
0,5
+ Đối tượng lật đổ: CNTB.
0,5
+ Mục đích: đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động, đưa nhân dân lao động lên nắm quyền.
0,5
+ Hướng phát triển: lật đổ chế độ TBCN, xây dựng chế độ XHCN.
0.5
- Đây là tính chất của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
0.5
Câu 3:
(3,5 điểm)
- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. 
+ CTTG II kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của Chủ nghĩa Phát xít Đức – Itali- Nhật Bản. Khối đồng minh đã chiến thắng.
+ Hậu quả: 60 triệu người chết, 90 triệu bị tàn tật, thiệt hại về vật chất là khổng lồ.
+ Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến sự thay đổi căn bản của tình hình thế giới
1,5
- Phát biểu được cảm nghĩ về việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản (6 và 9/8/1945). (Thể hiện được thái độ phản đối chiến tranh, yêu chuộng hoà bình). 
1
Có thể nêu các ví dụ sau:
+ Không sản xuất vũ khí nguyên tử.
+ Không can thiệp công việc nội bộ của nhau, cần tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
+ Giải quyết các mâu thuẫn bằng biện pháp hoà bình.
+ .......
1
XÁC NHẬN CỦA TỔ XÃ HỘI 	 NGƯỜI LẬP
	 Vũ Thị Quỳnh

Tài liệu đính kèm:

  • docaaa.doc