KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN : ĐỊA LÍ 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT A. MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trái Đất - Biết được hướng TĐ quay quanh MT và thời gian Trái Đất tự quay quanh trục - Hiểu được tầm quan trọng của lớp vỏ TĐ - Hiểu được một số hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất - Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 8,7% 1 0,25 4,3% 1 3 52,2% 1 2 34,8% 5 5,75 57,5% Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hinhg bề mặt Trái Đất - Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực. - Hiểu được hiện tượng động đất, núi lửa Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 50% 1 1 50% 2 2 20% Địa hình bề mặt Trái Đất - Biết được khái niệm về núi. - Phân biệt được núi già và núi trẻ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 11,1% 1 2 88,9% 2 2,25 22,5% Định hướng phát triển năng lực: - NLC: Tự học, tính toán, giải quyết vấn đề - NLR: Tư duy tổng hợp. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 3,75 37,5% 3 4,25 42,5% 1 2,0 20% 9 10,0 100% B. Đề bài: I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau : ( 1đ ) Câu 1: Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo hướng nào? A. Bắc xuống Nam C. Đông sang Tây B. Tây sang Đông D. Nam lên Bắc Câu 2: Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục là: A. 22 giờ B . 25 giờ C. 24 giờ D. 23 giờ Câu 3: Lớp nào của Trái Đất có vai trò quan trọng nhất? A. Vỏ B. Trung gian C. Lõi D. Nhân Câu 4: Dạng địa hình có độ cao trên 500m so với mực nước biển được gọi là: A. Đồi B. Đồng bằng C. Cao nguyên D. Núi Câu 5: (1đ) Hoàn thành khái niệm sau đây: - Nội lực là những lực - Ngoại lực là những lực Câu 6: (1đ) Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B thể hiện hiện tượng động đất và núi lửa. Cột A Cột B Nối 1. Động đất a) Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất. 1 - ...... 2. Núi lửa b) Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. 2 - ...... c) Là những lực sinh ra từ bên trong của Trái Đất. II Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra những hệ quả nào? Nêu đặc điểm của hệ quả đó. Câu 2: (2 điểm) Nêu những điểm khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Câu 3: ( 2 điểm) Cho điểm A có vĩ độ 100B, kinh độ 1300Đ và điểm B có vĩ độ 100B, kinh độ 1100Đ. Hãy viết toạ độ địa lí của điểm A và điểm B. C. Đáp án và biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi ý chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B C A D Câu 5: - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất: 0,5đ - Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất: 0,5đ Câu 6: 1 - b, 0,5đ 2 - a 0,5đ II. TỰ LUẬN: 7 điểm CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1: 3 điểm Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và đặc điểm của nó: - Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: (1 điểm) + Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. (0,25 điểm) + Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày, diện tích nằm trong bóng tối là đêm. (0,25 điểm) - Hiện tượng lệch hướng của các vật: (1 điểm) + Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải. (0,25 điểm) + Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về bên trái. (0,25 điểm) 1đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ Câu 2: 2 điểm Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ: - Thời gian hình thành: + Núi già: Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. (0,5 điểm) + Núi trẻ: Hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm. (0,5 điểm) - Đặc điểm: + Núi già: Đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng rộng và nông. (0,5 điểm) + Núi trẻ: Đỉnh nhọn; sườn dốc; thung lũng hẹp và sâu. (0,5 điểm) 1đ 1đ Câu 3: 2 điểm B A 1300Đ 1100Đ 100B 100B 2đ (viết đúng toạ độ của mỗi điểm được 1 điểm) Ba Cụm Bắc, ngày tháng năm 2014 DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Thị Cẩm Hằng
Tài liệu đính kèm: