Đề kiểm tra học kì II Địa lí lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phan Thanh Nhàn

doc 14 trang Người đăng dothuong Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Địa lí lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phan Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Địa lí lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Phan Thanh Nhàn
Tuần 
Tiết 
ÔN TẬP HỌC KÌ II
@&?
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	1. Kiến thức: HS cần.
 - Biết vị trí, đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
 - Phân biệt và trình bài được hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu.
 - Phân biệt được sự khác nhau giữa sông và hồ.
 - Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân của chúng.
	2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng đọc, khai thác thông tin trên biểu đồ từ đó rút ra nhận xét biểu đồ thuộc nửa cầu Bắc hay nửa cầu Nam.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
	1. Chuẩn bị của GV: 
	- Tranh các tầng của lớp vỏ khí.
 	- Một số biểu đồ khí hậu.
	2. Chuẩn bị của HS: SGK, viết,
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 Kiểm tra bài cũ. (5’)
	a. Lớp vỏ khí gồm mấy tầng ? Nêu vị trí đặc điểm của tầng đối lưu?Lớp vỏ khí có vai trò như thế nào đối với đời sống trên Trái Đất?
	 b. Đất là gì ? Những nhân tố nào hình thành đất ?
2. Ôn tập:
Hoạt động 1 : cá nhân/nhóm (20 phút)
Mục tiêu : ôn lại những kiến thức cơ bản về lí thuyết học kì II
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Treo tranh các tầng của lớp vỏ khí.
CH: Lớp vỏ khí gồm mấy tầng ? Nêu vị trí đặc điểm của tầng đối lưu?Lớp vỏ khí có vai trò như thế nào đối với đời sống trên Trái Đất?
HS trả lời.
CH: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?
HS trả lời.
CH: Sông và hồ khác nhau như thế nào?Em hãy kể một số sông lớn ở Việt Nam mà em biết?
HS trả lời.
CH: Thủy triều là gì? Nguyên nhân nào sinh ra thủy triều? 
HS trả lời.
CH: Dòng biển là gì? Nguyên nhân nào sinh ra dòng biển?
HS trả lời.
CH: Đất là gì ? Những nhân tố nào hình thành đất ? 
I. LỚP VỎ KHÍ:
- Thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí và vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Các tầng của lớp vỏ khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng.
- Sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí : nóng, lạnh ; đại dương, lục địa. 
- Nhiệt độ của không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. 
- Khái niệm khí áp và sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất.
- Tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất : Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. 
- Vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm.
- Quá trình tạo thành mây, mưa.	
- Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất và đặc điểm của từng đới. 
 II. LƠP NƯỚC.
- Khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước và mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông.
- Khái niệm hồ ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước.
- Độ muối của nước biển và đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau.
- Ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là : sóng, thuỷ triều và dòng biển và nguyên nhân hình thành sóng biển, thuỷ triều.
- Hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới và ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng.
III. LỚP ĐẤT VÀ LỚP VỎ SINH VẬT 
- Khái niệm lớp đất, 2 thành phần chính của đất.
- Các nhân tố hình thành đất.
- Khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất.
Hoạt động 2 : cá nhân/cặp (15 phút)
Mục tiêu: làm lại một số bài tập và bài thực hành HK II
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Bài tập 1 trang 63 : 
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TPHCM
13
4
10
50
218
311
293
269
321
266
116
48
- Tính tổng lượng mưa TP HCM trong 1 năm?
- Tính lượng mưa TB của TP HCM trong 1 năm? 
* GV cho HS làm lại bài thực hành 21 (bài tập 4)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H56 và H57 (SGK). Hoàn thành bảng thống kê (SGK)
GV: Chuẩn kiến thức
CH: Từ bảng ở bài 2 cho biết:
- Biểu đồ nào của nửa cầu Bắc?
- Biểu đồ nào là của nửa cầu Nam? 
* GV cho HS làm lại bài thực hành 25 (bài tập 2)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 65 (SGK) cho biết.
CH: So sánh T0 của 4 điểm ?
(Cùng nằm trên vĩ độ 600B) 
A: - 190C
B: - 80C
C: + 20C
D: + 30C
CH: Nêu ảnh hưởng của nơi có dòng biên nóng và lạnh đi qua ?
* Bài tập 1 trang 63
* Bài tập 4.
Biểu đồ
A
B
Tháng có nhiệt độ cao
T4 (310C)
T1 (200C)
Tháng có nhiệt độ thấp
T1 (210C)
T7 (100C)
Tháng mưa nhiều
T5-10
T10-3
*. Bài 2:
 - So sánh T0 của:
 + A: - 190C
+ B: - 80C
+ C: + 20C
+ D: + 30C
 - Dòng biển nóng: Đi qua đâu thì ở đó có sự ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng.
 - Dòng biển lạnh: Đi qua đâu thì ở đó khí hậu lạnh 
3/ Hoạt động đánh giá :
4/ Dặn dò: Về nhà học bài kĩ chuẩn bị thi học kì II 
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
LÊ THANH TÙNG
 	 Ngày tháng năm 
 Duyệt tổ trưởng
 Lê Thanh Tùng 
ĐỀ CƯỜNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN : ĐỊA LÍ
-------------------------------------------
I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : 
Câu 1 : Trong không khí có mấy thành phần :
 A. Ôxy B.Nitơ C. Các khí khác D.Ôxy, Nitơ, Các khí khác 
Câu 2: Khí quyển chia làm mấy tầng ?
 A. 3 tầng B. 4 tầng C. 5 tầng D. 5 tầng
Câu 3 : Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí ?
 A. Khí áp kế. B. Vũ kế.	 C. Nhiệt kế . D . Thùng đo mưa 
Câu 4 : Dụng cụ để đo khí áp là gì ?
 A. Khí áp kế. B. Vũ kế.	 C. Nhiệt kế . D . Thùng đo mưa 
Câu 5 : Sự phân bố lượng mưa trên trái đất như thế nào ? 
 A. Không đồng đều B. Đồng đều C. Bắc cực D. Xích đạo 
Câu 6: Đường xích đạo nằm ở vĩ độ mấy ?
 A. 10 vĩ B. 00 vĩ C. 100 vĩ D. 900 vĩ 
Câu 7 : trên trái đất có những đai khí áp ?
 A. Khí áp thấp B. Khí áp cao C. Khí áp thấp và khí áp cao 
 D. Khí áp trưng bình 
Câu 8: Nhiệt độ không khí cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ giảm :
A. 60 c B. 0,60 c B. 100 c D. 120 c 
Câu 9 : Hệ thống sông gồm những phần nào ?
A. Phụ lưu B. Chi lưu C. Sông chính 
D. Phụ lưu, Chi lưu, Song chính 
Câu 10 : Đát có những thành phần nào ?
A. Phần Khoáng B. Phần Hữu cơ C. Phần khoáng, phần Hữu cơ 
D. Phần nước 
Câu 11: Sinh vật là nguồn gốc sinh ra tành phần nào trong đất ?
A. Chất hữu cơ B. Chất khoáng C. Chất vi sinh 
D. Chất hữu cơ, chất khoáng 
Câu 12 : Khí hậu lạnh nhất trên trí đất ở đâu ?
A. Bắc cực B. Nam cực C. Xích đạo 
D. Chí tuyến 
Câu 13 : Khí hậu nóng nhất trên trái đất nằm ở môi trường nào ?
A. Môi trường Hàn đới B. Môi trường Ôn đới C. Môi trường Nhiệt đới 
D. Môi trường Ôn hòa 
II- TỰ LUẬN : 
Câu 1 . Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
 - Tầng đối lưu :
 + Nằm sát mặt đất, cao khoảng 16km, tầng này tập trung 90% không khí.
 + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
 + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).
 + Là sinh ra các hiện tượng khí tượng.
 - Tầng bình lưu:
 + Nằm trên tầng đối lưu, cao khoảng 80km
 + Có lớp ôzôn, lớp này có tác dung ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
 - Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu, không khí của các tầng này cực loãng.
Câu 2 : Các khối khí. 
 - Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
 - Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
 - Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
 - Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
 -Khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết
Câu 3 : Khí hậu và thời tiết.
 - Thời tiết: Là sự biểu hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.
 - Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở một địa phương trong 1 thời gian dài và đã trở thành qui luật.
Câu 4: Khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất
 - Khí áp: là sức ép của không khí lên bề mặt TĐ. Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân. 
 - Dụng cụ để đo khí áp là khí áp kế.
 - Khí áp được phân bố trên TĐ thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực.
 - Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam.
 - Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam.
Câu 5 : Gió và các hoàn lưu khí quyển .
* Gió : là không khí chuyển động từ áp cao đến áp thấp 
* Các hoàn lưu khí quyển : 
 - Gió Tín Phong:
 + Thổi từ khoảng các vĩ độ 300B- N về Xích đạo.
 + Hướng gió : ở nửa cầu Bắc hướng ĐB; ở nửa cầu Nam hướng ĐN.
 - Gió Tây Ôn đới.
 + Thổi từ khoảng các vĩ độ 300B-N lên khoảng các vĩ độ 600 B- N.
 + Hướng gió: ở nủa cầu Bắc hướng TN; ở nửa cầu Nam hướng TB.
 - Gió Đông cực.
 + Thổi từ khoảng các vĩ độ 900B- N về khoảng vĩ độ 600B-N.
 + Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, hướng ĐB; ở nủa cầu Nam hướng ĐN.
Câu 6: Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.
 Có 5 đới khí hậu trên trái đất.(1đới nóng, 2đới ôn hoà, 2đới lanh)
 a. Đới nóng: (Nhiệt đới).
 - Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc – chí tuyến Nam.
 - Đặc điểm: Tín phong hấp thụ được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Gió Tín phong thổi thường xuyên. Lượng mưa TB: 1000mm – trên 2000mm
 b. Hai đới ôn hòa: (Ôn đới).
 - Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đền vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam – vòng cực Nam.
 - Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các màu thể hiện rất rõ trong năm. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên. Lượng mưa TB: 500 – trên 1000mm
 c. Hai đới lạnh: (Hàn đới).
- Giới hạn: Từ 2 vòng cực B, N – 2 cực B, N.
 - Đặc điểm: Khí hậu lạnh, băng tuyết quanh năm. Gió Đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa dưới 500mm.
Câu 7: Thế nào là sông thế nào là hồ ? 
- Sông: Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ : Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
Câu 8: Sự vận động của nước biển và đại dương:
 a. Sóng: 
 - Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
 - Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
 b. Thủy triều:
 - Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, có lúc lại rút xuống
 - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
 c. Dòng biển:
 - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
 - Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ như gió Tín phong, Tây ôn đới.
Câu 9: Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng:
 Có 2 thành phần chính:
 a) Thành phần khoáng.
 - Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
 - Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau.
 b) Thành phần hữu cơ:
 - Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ.
 - Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
 - Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm
Câu 10 : Trong sản xuất nông ngiệp con người đã có những biện pháp làm tăng độ phì cho đất (làm cho đất tốt) . Nêu một số biện pháp làm tăng độ phì cho đất ?
Vệ sinh đất 
Bón phân hữu cơ cho đất (phân vi sinh : đông thực vật)
Sới đất ..
III- BÀI TẬP :
 Câu 1 : bài tập 1 
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TPHCM
13
4
10
50
218
311
293
269
321
266
116
48
- Tính tổng lượng mưa TP HCM trong 1 năm ? 
 Bằng cách cộng tất cả lượng mưu của 12 tháng (mm)
- Tính lượng mưa TB của TP HCM trong 1 năm? 
Bằng cách (Cộng tất cả lượng mưa của 12 tháng) : 12 (đơn vị mm)
Câu 2: bài tập 2 
 Quan sát hình 56, 57 trong SGK trang 66 
Biểu đồ
A
B
Tháng có nhiệt độ cao nhất 
T4 (310C)
T1 (200C)
Tháng có nhiệt độ thấp nhất 
T1 (210C)
T7 (100C)
Tháng mưa nhiều bắt đầu từ tháng 
T5-10
T10-3
Câu 3: bài tập 3 : (trang 76 SGK)
- So sánh nhiệt độ của các địa điểm A, B, C, D cùng trên vĩ độ 600 Bắc ?
- Từ so sánh trên nêu ảnh hưởng của dọng biển nóng và lạnh đến khí hậu những vùng biển mà chúng đi qua ? 
* Trả lời : 
 - So sánh T0 của: D>C>B>A 
 - Dòng biển nóng: Đi qua đâu thì ở đó có sự ảnh hưởng làm cho khí hậu nóng mưa nhiều .
 - Dòng biển lạnh: Đi qua đâu thì ở đó khí hậu lạnh ít mưa hình thành hoang mạc 
 Ngày tháng năm
 Duyệt tổ trưởng
 Lê Thanh Tùng 
Tuần 35 ngày soạn : 22/4/2012
Tiết 35
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
MÔN : ĐỊA LÍ 6
I . Mục tiêu kiểm tra
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về các hiện tượng địa lí 
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng.
II . Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận 
III . Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Trên cơ sở phân phối số tiết (như quy định trong PPCT ), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. ĐỊA LÍ 6
 Chủ đề 
Nhận viết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lí thuyết:
-Lớp vỏ khí
- Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
- Khí áp và gió trên trái đất
- Hơi nước trong không khí và mưa
- Các đới khí hậu trên trái đất
70% = 7 điểm
- Thành phần của không khí 
- Tầng khí quyển
- Dụng cụ đo nhiệt độ không khí 
- Dụng cụ đo khí áp 
20% = 2 đ
- Thời tiết, khí hậu 
20% = 2 đ
- Sự Phân bố lượng mưa trên trái đất
- Đường xích đạo nằm ở vĩ độ mấy .
10%= 1 đ
- Đặc điểm cả khí hậu Hàn đới 
20% = 2 đ
Bài tập 
30% =3 điểm
Dựa bài tập 1 trang 63 trong sách giáo khoa (lượng mưa TPHCM)
- Tính tổng lượng mưa thành phố HCM trong 1 năm 
- Tính lương mưa trung bình của TP HCM trong 1 năm 
30 % = 3 đ
Tổng
100%= 10 đ
40% = 4 đ
30% = 3 đ
30% = 3 đ
IV - ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Mỗi câu chọn một phương án trả lời đúng 
Câu 1 : Trong không khí có mấy thành phần :
 A. Ôxy B.Nitơ C. Các khí khác D.Ôxy, Nitơ, Các khí khác 
Câu 2: Khí quyển chia làm mấy tầng ?
 A. 3 tầng B. 4 tầng C. 5 tầng D. 5 tầng
Câu 3 : Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí ?
 A. Khí áp kế. B. Vũ kế.	 C. Nhiệt kế . D . Thùng đo mưa 
Câu 4 : Dụng cụ để đo khí áp là gì ?
 A. Khí áp kế. B. Vũ kế.	 C. Nhiệt kế . D . Thùng đo mưa 
Câu 5 : Sự phân bố lượng mưa trên trái đất như thế nào ? 
 A. Không đồng đều B. Đồng đều C. Bắc cực D. Xích đạo 
Câu 6: Đường xích đạo nằm ở vĩ độ mấy ?
 A. 10 vĩ B. 00 vĩ C. 100 vĩ D. 900 vĩ 
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm).
Câu 1: (2 điểm)
 Thế nào là Thời tiết ? Thế nào là Khí hậu? 
Câu 2 : (2 điểm)
 Nêu đặc điểm của khí hậu Hàn đới ? 
Câu 3: (3 điểm)
 Dựa vào bảng số liệu sau
 Lượng mưa (mm)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TP . HCM
14
4
10
50
210
310
290
270
320
260
111
45
- Hãy tính tổng lượng mưa thành phố HCM trong 1 năm ? (2 đ) 
- Hãy tính lương mưa trung bình của TP HCM trong 1 năm ? (1 đ)
V- ĐÁP ÁN :
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cộng 0,5 điểm : 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
A
A
B
B- Tự luận : (7 điểm )
 Câu 1: (2 điểm)
 Thế nào là Thời tiết ?(1 điểm)
 - Thời tiết: là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng địa lí như : mây, mưa, nắng , gió .ở một địa phương trong thời gian ngắn ta gọi đoa là thời tiết 
 Thế nào là Khí hậu? (1 điểm)
 - Khí hậu: là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật .
 Câu 2 : (2 điểm)
 Nêu đặc điểm của khí hậu Hàn đới ? 
- Giới hạn: Từ 2 vòng cực B, N – 2 cực B, N.
- Đặc điểm: Khí hậu lạnh, băng tuyết quanh năm. Gió Đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa dưới 500mm.
Câu 3: (3điểm) 
- Hãy tính tổng lượng mưa thành phố HCM trong 1 năm =1894 mm (2 điểm)
- Hãy tính lương mưa trung bình của TP HCM trong 1 năm = 157,8 mm (1 đ)
 Ngày tháng năm
 Duyệt tổ trưởng
 Lê Thanh Tùng 
PHÒNG GD- ĐT TÂN CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HKII 
TRƯỜNG THCS PHÚ LỘC MÔN : ĐỊA LÍ. KHỐI 6
 THỜI GIAN: 45 PHÚT
Đề thi : 
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Mỗi câu chọn một phương án trả lời đúng 
Câu 1 : Trong không khí có mấy thành phần :
 A. Ôxy B.Nitơ C. Các khí khác D.Ôxy, Nitơ, Các khí khác 
Câu 2: Khí quyển chia làm mấy tầng ?
 A. 3 tầng B. 4 tầng C. 5 tầng D. 5 tầng
Câu 3 : Dụng cụ để đo nhiệt độ không khí ?
 A. Khí áp kế. B. Vũ kế.	 C. Nhiệt kế . D . Thùng đo mưa 
Câu 4 : Dụng cụ để đo khí áp là gì ?
 A. Khí áp kế. B. Vũ kế.	 C. Nhiệt kế . D . Thùng đo mưa 
Câu 5 : Sự phân bố lượng mưa trên trái đất như thế nào ? 
 A. Không đồng đều B. Đồng đều C. Bắc cực D. Xích đạo 
Câu 6: Đường xích đạo nằm ở vĩ độ mấy ?
 A. 10 vĩ B. 00 vĩ C. 100 vĩ D. 900 vĩ 
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm).
Câu 1: (2 điểm)
 Thế nào là Thời tiết ? Thế nào là Khí hậu? 
Câu 2 : (2 điểm)
 Nêu đặc điểm của khí hậu Hàn đới ? 
Câu 3: (3 điểm)
 Dựa vào bảng số liệu sau
 Lượng mưa (mm)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TP . HCM
14
4
10
50
210
310
290
270
320
260
111
45
- Hãy tính tổng lượng mưa thành phố HCM trong 1 năm ? (2 đ) 
- Hãy tính lương mưa trung bình của TP HCM trong 1 năm ? (1 đ)
Tuần 35 ngày soạn : 22/4/2012
Tiết 35 
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
MÔN : ĐỊA LÍ 6
I . Mục tiêu kiểm tra
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản về các hiện tượng địa lí 
- Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng.
II . Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận 
III . Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Trên cơ sở phân phối số tiết (như quy định trong PPCT ), kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II. ĐỊA LÍ 6
 Chủ đề 
Nhận viết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Lí thuyết:
- Nhiệt độ không khí 
-Khí áp và gió trên trái đất 
- Sông và hồ
- Đất các nhân tố hình thành đất 
- Các đới khí hậu trên Trái đất 
70% = 7 điểm
- Nhiệt độ lên cao
- Đai khí áp 
- Nguồn gốc chất hữu cơ
- Những thành phần đất 
20% = 2 đ
- Khí áp và gió 
20% = 2 đ
- Hệ thống sông 
-Nơi lạnh nhất 
10% = 1 đ
- Thành phần và đặc điểm của thổ nhưởng 
20% = 2 đ
Bài tập 
30% =3 điểm
Dựa bài tập 1 trang 63 trong sách giáo khoa (lượng mưa TPHCM)
- Tính tổng lượng mưa thành phố HCM trong 1 năm 
- Tính lương mưa trung bình của TP HCM trong 1 năm 
30 % = 3 đ
Tổng
100%= 10 đ
40% = 4 đ
30% = 3 đ
30% = 3 đ
IV - ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Mỗi câu chọn một phương án trả lời đúng 
Câu 1 : trên trái đất có những đai khí áp ?
 A. Khí áp thấp B. Khí áp cao C. Khí áp thấp và khí áp cao 
 D. Khí áp trưng bình 
Câu 2: Nhiệt độ không khí cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ giảm :
A. 60 c B. 0,60 c B. 100 c D. 120 c 
Câu 3 : Hệ thống sông gồm những phần nào ?
A. Phụ lưu B. Chi lưu C. Sông chính 
D. Phụ lưu, Chi lưu, Song chính 
Câu 4 : Đất có những thành phần nào ?
A. Phần Khoáng B. Phần Hữu cơ C. Phần khoáng, phần Hữu cơ 
D. Phần nước 
Câu 5: Sinh vật là nguồn gốc sinh ra tành phần nào trong đất ?
A. Chất hữu cơ B. Chất khoáng C. Chất vi sinh 
D. Chất hữu cơ, chất khoáng 
Câu 6 : Khí hậu lạnh nhất trên trí đất ở đâu ?
A. Bắc cực B. Nam cực C. Xích đạo D. Chí tuyến 
B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm).
Câu 1 : (2 điểm)
 - Hãy nêu thế nào là khí áp ?
 - Hãy nêu thế nào là gió ?
Câu 2 : (2 điểm )
 Nêu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng ? 
Câu 3: (3 điểm)
 Dựa vào bảng số liệu sau
 Lượng mưa (mm)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TP . HCM
14
4
10
50
210
310
290
270
320
260
111
45
- Hãy tính tổng lượng mưa thành phố HCM trong 1 năm ? (2 đ) 
- Hãy tính lương mưa trung bình của TP HCM trong 1 năm ? (1 đ)
V- ĐÁP ÁN :
A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cộng 0,5 điểm : 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
D
C
A
A
B- Tự luận : (7 điểm )
Câu 1 : (2 điểm)
 - Khí áp : là sức ép của không khí lên bề mặt đất gọi đó là khí áp . (1 đ)
 - Gió: là sự chuyển động của khí áp từ khí áp cao đến khí áp thấp . (1 đ)
Câu 2 : (2 điểm )
 Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng :
 Có 2 thành phần chính:
 a) Thành phần khoáng.
 - Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
 - Gồm: Những hạt khoáng có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau.
 b) Thành phần hữu cơ:
 - Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ.
 - Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
 - Chất hữu cơ tạo thành chất mùn có màu đen hoặc xám thẫm
 Câu 3: (3điểm) 
 - Hãy tính tổng lượng mưa thành phố HCM trong 1 năm =1894 mm (2 đ)
 - Hãy tính lương mưa trung bình của TP HCM trong 1 năm = 157,8 mm (1 đ)
 Ngày tháng năm
 Duyệt tổ trưởng
 Lê Thanh Tùng 
PHÒNG GD- ĐT TÂN CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HKII 
TRƯ

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_dia_6.doc