PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (1,5 điểm) a)Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. b)Thực hiện phép nhân (2x2y)(-xy3) Bài 2: (2,0 điểm) Thi chọn học sinh giỏi môn toán lớp 7 của trường, điểm được ghi lại như sau: 7,0 5,0 5,5 5,5 4,5 6,0 8,5 5,0 5,5 6,0 7,0 6,0 a)Dấu hiệu là gì? lập bảng tần số? b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? Tìm mốt của dấu hiệu ? Tính số trung bình cộng? (kết quả lấy 4 chữ số thập phân). c)Những học sinh có điểm số trên mặt bằng chung thì được xếp giải. Hỏi có bao nhiêu học sinh được xếp giải ? Bài 3: (1,5 điểm) Cho đa thức: 2x3 – 5x2 – 1 + 2x + + x3 - x a)Thu gọn đa thức và sắp xếp theo thứ tự luỹ thừa giảm dần của biến số. b)Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức. Bài 4: (2,0 điểm) a)Cho f(x) = 3x4 – 2x2 – 3x +1 và g(x) = x3 – x2 – x + Hãy tính đa thức hiệu f(x) – g(x) b)Tìm nghiệm của đa thức h(x) = 2x + 3 Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có Â = 1200, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). a)Chứng minh ∆ABH = ∆ACH. b)Kẻ BD vuông góc với AC ( D thuộc đường thẳng AC), chứng minh AD = AH c)Chứng minh : DH > HẾT Họ và tên học sinh Số báo danh Phòng thi PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ 2 QUẬN NGŨ HÀNH SƠN Năm học: 2009-2010 MÔN TOÁN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Câu Nội dung Điểm Bài 1 1,5đ Câu a 0,75đ Phát biểu đúng 0,75đ Câu b 0,75đ Tính đúng hệ số -2 0,25đ Tính đúng phần biến x3y4 0,5đ Bài 2 2,0đ Câu a 0,75đ Dấu hiệu là : Điểm thi học sinh giỏi môn toán của mỗi học sinh. 0,25đ Lập đúng bảng tần số 0,5đ Câu b 1,0đ Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu 0,25đ Mốt của dấu hiệu là 5,5 ; 6,0 0,25đ Viết được công thức tính trung bình cộng 0,25đ Tính đúng kết quả khoảng 5,9583 0,25đ Câu c 0,25đ Những học sinh có điểm từ 6,0 trở lên thì được xếp giải. Vậy có 6 học sinh được xếp giải 0,25đ Bài 3 1,5đ Câu a 1,0đ Thu gọn đúng mỗi cặp đơn thức đồng dạng 0,25đ x 3 0,75đ Sắp xếp 3x3 – 5x2 + x - 0,25đ Câu b 0,5đ Tìm bậc đúng 3 0,25đ Hệ số cao nhất 3; hệ số tự do - 0,25đ Bài 4 2,0đ Câu a 1,5đ f(x)-g(x) = (3x4- 2x2- 3x +1 )-( x3- x2- x +) 0,25đ 3x4 – 2x2 – 3x +1 - x3 + x2 + x - 0,5đ 3x4- x3 + (x2 - 2x2) + (x-3x) +(1-) = 3x4 - x3 - x2 - 2x + 0,75đ Câu b 0,5đ h(x) = 2x + 3 = 0 0,25đ Nghiệm của đa thức h(x) là x = -3/2 0,25đ Câu 5 3,0đ Câu a 1,0đ AB = AC (∆ABC cân tại A) AH cạnh chung AHB = AHC = 900 0,75đ ∆ABH = ∆ACH ( cạnh huyền – cạnh góc vuông) 0,25đ Câu b 1,25đ DAB = HAB = 600 0,25đ AHB = ADB = 900 0,25đ Cạnh AB chung 0,25đ ∆ABD = ∆ABH ( cạnh huyền – góc nhọn) 0,25đ AD = AH 0,25đ Câu c 0,5đ ∆BDH đều BH = BD = DH ; BH = HC DH = HC 0,25đ DH + HC > CD 2 DH > CD DH > ½ CD 0,25đ A D B H C 1200 Hình vẽ 0,25đ Lưu ý: Tổ, nhóm chuyên môn thống nhất đáp án, biểu điểm chia nhỏ đến 0,25điểm và ghi vào biên bản sinh hoạt nhóm chuyên môn. Điểm từng ý có thể thay đổi song điểm từng câu, từng bài không thay đổi. Nếu học sinh có cách giải khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: