PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ LẠNG SƠN. TRƯỜNG THCS VĨNH TRẠI . BÀI SỐ 2: TIẾT 25- HÓA 8. I/ Ma trận kiến thức. Chủ đề Số tiết Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Điểm 10 Sự biến đổi chất 1 13 2 26 1 Phản ứng hóa học 3 38 2 76 3 PTHH, CTHH 2 25 3 75 3 ĐLBTKL 1 12,5 3 38 1,5 Tổng hợp 1 12,5 3,5 43 1,5 Tổng 8 100 258 10 II/ Ma trận đề. Chủ đề Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vd ở mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Sự biến đổi chất 2 1 2 Câu 1đ Phản ứng hóa học 2 1 1 0,5 1/2 1,5 3,5 câu 3đ PTHH,CTHH 1 0,5 1 1,5 1 1 3 câu 3đ ĐLBTKL 1 1,5 1câu 1,5 đ Tổng hợp ½ 0,5 1 1 1,5câu 1,5 đ Tổng 5 2,5 1,5 3 1 0,5 1,5 3 1 1 11 câu 10 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI TRONG CHỦ ĐỀ: BÀI KIỂM TRA. Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Năng lực cần hướng tới Phản ứng hoá học Câu hỏi/bài tập định tính Nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học Xác định hoá trị, chỉ số để lập PTHH Viết PT chữ của các hiện tượng hoá học Năng lực tư duy, tính toán. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Bài tập định lượng Áp dụng ĐLBTKL để giải bài tập Năng lực tư duy tính toán hoá học Bài tập thực hành/thí nghiệm Giải thích được hiện tượng có phản ứng hoá học xảy ra Giải thích được các hiện tượng thực tế dựa vào phản ứng HH Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống IV. Đề kiểm tra I/ Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng. Câu 1: Phát biểu đúng là A. làm muối từ nước biển là sự biến đổi hóa học. B. thức ăn bị ôi thiu là sự biến đổi vật lí. C. nung đá vôi là sự biến đổi hóa học. D. cồn để trong lọ không kín bị bay hơi là sự biến đổi hóa học. Câu 2: Cho quá trình sau: Đường kính nước đường đường kính đường nóng chảy than. Giai đoạn có sự biến đổi hóa học là A. I B. II C. III D. IV Câu 3: Phát biểu sai là A. trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. B. trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toàn. C. trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. D. trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. Câu 4: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi " khí sunfurơ. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là A. 40g B. 44g C. 48g D. 52g Câu 5: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là A. N + 3H " NH3 B. N2 + H2 " NH3 C. N2 + H2 " 2NH3 D. N2 + 3H2 " 2NH3 Câu 6: Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở ta vào ống nghiệm đựng dd nước vôi trong, sẽ có hiện tượng là : A. dd Vẩn đục . B. dd chuyển sang màu tím C. dd trong suốt . D. dd toả nhiều nhiệt . II/ Tự Luận.( 7 điểm) Câu 1 : ( 1,5 điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số ntử, số ptử giữa các chất trong mỗi pứng sau . a) Nhôm + khí oxi Nhôm oxit . b) Nhôm + Axit clohiđric Nhôm clorua + Khí hiđro Câu 2 : (2 điểm ) Hoàn thành các PTHH sau: a) Mg + ............... à MgO b) ... + .....HCl à ZnCl2 + H2 c) ............+ O2 à SO2. d) H2SO4 + NaOHà...............+ H2O. Câu 3( 1điểm) Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Lập PTHH của phản ứng . b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. Câu 4( 1,5 điểm). Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 16,8 gam bột sắt và 10 gam bột lưu huỳnh thu được 26,4 gam chất sắt (II) sunfua( FeS) màu xám. Lập PTHH xảy ra. Để phản ứng hóa học xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư. Câu 5( 1điểm). Khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng hay giảm khi: Nung nóng đá vôi. Nung nóng miếng đồng trong không khí. Cho vỏ trứng vào dung dịch giấm ăn sau một thời gian rồi bỏ ra. Cho viên kẽm vào dung dịch axit clohidric sau một lúc rồi lấy ra. O= 16, S= 32, C=12, P= 31, K= 39, H =1, Fe =56, Đáp án và biểu điểm. I/ Trắc nghiệm khách quan. Câu 1( 0,5đ) Câu 2(0,5đ) Câu 3(0,5đ) Câu 4(0,5đ) Câu 5(0,5đ) Câu 6( 0,5) C D B C D A II/ Tự luận. Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Viết được PTHH Viết được tỉ lệ 0,5x2= 1 đ 0,25x2= 0,25đ Câu 2 Chọn chất Cân bằng được 0,25x4= 1điểm 0,25x4= 1điểm Câu 3 a. Lập được PTHH ( có điều kiện) b. Tính được khối lượng ( 11,6 gam) 0,5 đ 0,5 đ Câu 4 a. Lập được PTHH ( không có điều kiện – 0,25) b. Tính được khối lượng lưu huỳnh dư= 0,4 gam. 0,75 đ 0,75 đ Câu 5. a.giảm vì mất CO2 b. Tăng vì thêm khí O2. c. Giảm vì mất khí CO2 d. Giảm vì mất khí H2 và lượng Zn phản ứng 0,25x4= 1điểm Trường THCS Vĩnh Trại ĐỀ KIỂM TRA 45 Phút ( hóa 8) Họ và tên ....................................................Lớp :8 ... Điểm Lời phê của giáo viên I/ Trắc nghiệm khách quan ( 3điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng. Câu 1: Phát biểu đúng là A. làm muối từ nước biển là sự biến đổi hóa học. B. thức ăn bị ôi thiu là sự biến đổi vật lí. C. nung đá vôi là sự biến đổi hóa học. D. cồn để trong lọ không kín bị bay hơi là sự biến đổi hóa học. Câu 2: Cho quá trình sau: Đường kính nước đường đường kính đường nóng chảy than. Giai đoạn có sự biến đổi hóa học là A. I B. II C. III D. IV Câu 3: Phát biểu sai là A. trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. B. trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toàn. C. trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. D. trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. Câu 4: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + khí oxi " khí sunfurơ. Nếu đã có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là A. 40g B. 44g C. 48g D. 52g Câu 5: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là A. N + 3H " NH3 B. N2 + H2 " NH3 C. N2 + H2 " 2NH3 D. N2 + 3H2 " 2NH3 Câu 6: Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở ta vào ống nghiệm đựng dd nước vôi trong, sẽ có hiện tượng là : A. dd Vẩn đục . B. dd chuyển sang màu tím C. dd trong suốt . D. dd toả nhiều nhiệt . II/ Tự Luận.( 7 điểm) Câu 1 : ( 1,5 điểm) Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số ntử, số ptử giữa các chất trong mỗi pứng sau . a) Nhôm + khí oxi Nhôm oxit . b) Nhôm + Axit clohiđric Nhôm clorua + Khí hiđro Câu 2 : (2 điểm ) Hoàn thành các PTHH sau: a) Mg + ............... à MgO b) ... + .....HCl à ZnCl2 + H2 c) ............+ O2 à SO2. d) H2SO4 + NaOHà...............+ H2O. Câu 3( 1điểm) Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Lập PTHH của phản ứng . b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. Câu 4( 1,5 điểm). Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 16,8 gam bột sắt và 10 gam bột lưu huỳnh thu được 26,4 gam chất sắt (II) sunfua( FeS) màu xám. Lập PTHH xảy ra. Để phản ứng hóa học xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư. Câu 5( 1điểm). Khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng hay giảm khi: Nung nóng đá vôi. Nung nóng miếng đồng trong không khí. Cho vỏ trứng vào dung dịch giấm ăn sau một thời gian rồi bỏ ra. Cho viên kẽm vào dung dịch axit clohidric sau một lúc rồi lấy ra. O= 16, S= 32, C=12, P= 31, K= 39, H =1, Fe =56, Trường THCS Vĩnh Trại ĐỀ KIỂM TRA 45 Phút ( hóa 8) Họ và tên ....................................................Lớp :9 ... Điểm Lời phê của giáo viên Trắc nghiệm ( 3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho hiđrocacbon A có công thức cấu tạo CH2 = CH - CH3, nhận xét nào sau đây về A là sai: A. Làm mất màu dung dịch brom. B. Tham gia phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. C. Tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tác dụng được với oxi. Câu 2: Số công thức cấu tạo có thể viết được ứng với CTPT C3H8O là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Đưa bình chứa hỗn hợp metan và clo ra ngoài ánh sáng sau một thời gian, thấy xảy ra hiện tượng: A. Màu khí clo nhạt dần B. Màu khí clo đậm dần C. Đưa quỳ tím ẩm vào miệng bình, quỳ tìm chuyển xanh D. Không có hiện tượng gì Câu 4 : Phương pháp nào sau đây để loại bỏ khí axetilen lẫn trong khí metan: A. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí . B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd brom dư D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd muối ăn Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, cần thể tích oxi bằng 2 lần thể tích của X, X là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 6: Biết 0,1 mol X làm mất màu 0,2 mol dung dịch brom. Vậy X là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6 II. Tự luận ( 7đ) Câu 1(1,5đ): Nêu hiện tượng và viết các PTHH của các phản ứng sau: Thả mẩu đất đèn( CaC2) vào ống nghiệm đựng nước. Dẫn khí etilen từ từ đến dư qua dung dịch brom màu vàng cam. Đốt đầu dẫn khí axetilen Câu 2(2đ) Viết PTHH biểu diễn cho dãy chuyển đổi hoá học sau: CaC2 → C2H2 → C2H4 → C2H6 → C2H5Cl àC6H6 àCO2 Câu 3( 2,5đ): Đốt cháy hoàn toàn khí hiđrocacbon A, thu được 11 (g) khí CO2 và 6,75 (g) H2O Xác định công thức phân tử của A. Biết ở điều kiện tiêu chuẩn 0,672 lít khí X nặng 0,9 gam Viết phản ứng hoá học đốt cháy A. Tính thể tích không khí( đktc) cần dùng để đốt cháy hết khí A. ( Cho biết: H = 1, O = 16, C = 12) Câu 4( 1 điểm). Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp A gồm axetilen, hidro và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 5. Tính hiệu suất chuyển hóa metan thành axetilen.
Tài liệu đính kèm: