ĐỀ 22 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Toán 9 Thời gian 90p I/TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Câu 1:Cách viết nào sau đây là đúng. -6 ∊ N B. – 6 ∉ Z C. -6 ∊ I D. -6 ∊ Q Câu 2: Giá trị của x trong đẳng thức 2x – 0,4 = 3,2 là: – 1,8 B. 1,4 C. 1,8 hoặc - 1,4 D. – 1,8 hoặc – 1,4 Câu 3. Kết quả của phép tính chia ( -2 3)12 : ( -2 3)4 là. ( -2 3)3 B. ( -2 3)8 C. ( -2 3)16 D. ( -2 3)48 Câu 4: Nếu a là một số hữu tỉ thì: A.a cũng là số tự nhiên B. a cũng là số nguyên C. a cũng là số vô tỉ D. a cũng là số thực Câu 5:Từ đẳng thức 6.63 = 9.42 có thể suy ra đẳng thức nào A. 6 9 = 63 42 B. 6 9 = 42 63 C. 9 6 = 42 63 D. 6 42 = 63 9 Câu 6. Nếu có hai đường thẳng A.Vuông góc với nhau thì cắt nhau B.Cắt nhau thì vuông góc với nhau C.Song song thì có một điểm chung D.Cắt nhau thì tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau Câu 7: Tổng ba góc của một tam giác bằng 900 B. 1800 C. 2700 D. 3600 Câu 8. Trong tam giác vuông , tổng hai góc nhọn bằng: 450 B. 1800 C. 600 D. 900 II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): Tính 2 3 + 1 6 - 5 12 b) (3 1 3 + 2,5):(3 1 6 - 4 15 ) - 11 31 c ) Bài 2 (2 điểm): Tìm x, biết: a)2x – 3 = 1 2 b) 4x + 5 - 10 = - 3 c) Bài 3 Ba tổ học sinh trồng được 179 cây xung quanh vườn trường.Số cây của tổ I và tổ II trồng được tỉ lệ với các số 6;11. Số cây của tổ I và tổ III trồng được tỉ lệ với các số 7;10.Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây? Bài 4 (2 điểm) Cho góc xOy = 600. Trên tia Ox lấy điểm A, vẽ tia Am sao cho góc xAm = 600 tia Am nằm trong góc xOy. a)Chứng tỏ Am //Oy? b) Vẽ AH vuông góc với Oy(H ∊Oy). Chứng tỏ rằng AH vuông góc với Am. c)Tính số đo góc OAH ? d)Gọi d là đường trung trực của AH cắt OA tại B . Chứng tỏ góc OBd = góc OAm. Bài 5 (0,5 điểm) Cho x + y = 2 . Chứng minh rằng x.y ≤ 1. ..Hết Bài 4 (2 điểm): Ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình đến đúng đến câu a) 0,5 đ x A m B d O H y Góc xOy = góc xAm = 600 Hai góc ở vị trí đồng vị nên ta có Am // Oy 0,25 Am // Oy (cmt) AH ⊥ Oy (gt) AH ⊥ Am 0,25 đ Xét tam giác vuông OAH có góc AHO = 900 Góc AOH + góc OAH = 900 Góc OAH = 900 – gócAOH Góc OAH = 900 – 600 Góc OAH = 300 0,5 đ d là trung trực của AH nên d ⊥ AH mặt khác ta có AH ⊥ Am d // Am góc OBd = góc OAm (ĐV) 0,5 đ Bài 5 (0,5 điểm) Vì x + y = 2, đặt x = 1 + m; y = 1 – m. x.y = (1 + m)( 1 – m) = 1 – m2. Vì m2 ≥ 0 nên xy ≤ 1 (dấu bằng khi m = 0 hay x = y = 1) 0,5 đ
Tài liệu đính kèm: