Kiểm tra Đại số 9 – Chương II (có đáp án)

doc 2 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1109Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra Đại số 9 – Chương II (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Đại số 9 – Chương II (có đáp án)
Họ và Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG II
Lớp 9A. . 	Thời gian : 45 phút 
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Đường thẳng y = x - 2 song song với đường thẳng nào sau đây:
 A. y = x - 2 	B. y = x + 2 	 C. y = - x 	D. y = - x + 2 
Câu 4. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm nào là hàm nghịch biến:
	A. 	B. 	C. y = 	D. 
Câu 5. Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì b bằng:
	A. -3	B. -1	C. 3	D. 1
Câu 6. Hệ số góc của đường thẳng: là: A. 4 B. -4x	 C. -4	 D. 9
Câu 7. Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y = kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :
	A. k = 2 và m = 3	B. k = -1 và m = 3	C. k = -2 và m = 3	D. k = 2 và m = -3
 Câu 8. Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox có số đo là:
	A. 450	B. 300	C. 600 	D. 1350.
II/ TỰ LUẬN: ( 8điểm)
Bài 1: (3điểm) Cho hàm số : y = x + 2 (d) 
Vẽ dồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Gọi A;B là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Xác định toạ độ của A ; B và tính điện tích của tam giác AOB ( Đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet).
Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox .
Bài 2: (4điểm) Cho hàm số : y = (m+1)x + m -1 . (d) (m -1 ; m là tham số).
Xác đinh m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm ( 7 ; 2).
Xác định m để đồ thị cắt đường y = 3x – 4 tại điểm có hoành độ bằng 2
Xác dịnh m để đồ thị đồng qui với 2 đường d1 : y = 2x + 1 và d2 : y = - x - 8
Bài 3: (1điểm) Tìm m để 3 điểm A( 2; -1) , B(1;1) và C( 3; m+1) thẳng hàng 
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG II
TRẮC NGHIỆM : Mỗi lựa chọn đúng 0,25đ 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
B
A
C
C
A
D
TỰ LUẬN 
Bài
Đáp án
Điểm
1
 a/ vẻ đồ thị 
 Điểm cắt Oy : A( 0;2) 
Điểm cắt Ox : B(-2;0) 
b/ vì tam giác AOB vuông tại O
S = OA.OB :2 = 2(cm2) 
c/ góc tạo bởi đthẳng với Ox là góc ABO
 tanABO = = tạn450
 góc ABO = 450 
0,5
0,5
0.5
0.5
0.5
0.5
2
a/ thay ( 7;2) vào công thức hàm số (d) ; 2 = (m +1)7 +m -1 
 Tìm được m = 
b/ Diểm có hoành độ = 2 trên đường y = 3x -4 thì tung độ y = 3.2 – 4 = 2 
 d qua diểm (2;2) => 2 = ( m+1)2 + m – 1 => m = 
c/ Tìm được tọa độ giao điểm của d1 và d2 là ( -3; -5)
 d đồng quy với d1,d2 => d qua điểm ( -3; -5) : -5 = (m+1)(-3) + m – 1
 => m = 
0.5
0.5
0.5
0.5
1
1
3
Viết được công thức đường thẳng qua A, B là y = -2x + 3
A,B,C thẳng hàng khi C thuộc đường thẳng AB ó m+1 = -2.3 + 3 => m = -4 
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_Chuong_2_Dai_9.doc