Kiểm tra chương I môn: Hình học 8 - Trường THCS Tân Dân

doc 18 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chương I môn: Hình học 8 - Trường THCS Tân Dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chương I môn: Hình học 8 - Trường THCS Tân Dân
TUẦN : 13
TiÕt:25
Ngày soạn: 12/11
Ngày dạy:16/11
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:Kiểm tra việc nắm kiến thức chương I của học sinh các tứ giác đã học trong chương ( Về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ).
2.Kĩ năng:Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập dạng tính toán, chứng , nhận biết hình và tìm điều kiện của hình..
3.Thái độ: Tự giác, trung thực trong kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đề kiêm tra
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3.Bài mới:
(Đề và hướng dẫn chấm kèm theo)
4. Củng cố: 
- GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn:
- Ôn tập lí thuyết,làm lại bài kiểm tra.
- Tiết sau học chương II.
III – Thiết lập ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tứ giác lồi
- Các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi.
- Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360°.
Error! Objects cannot be created from editing field codes. 
 Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông.
- Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.
- Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
3
6
60%
 1
 1 10%
7
8,5
85%
3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình.
+ Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”.
 + Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
2
1
10%
Tổng số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1
10%
8
9
90%
10
10
100%
IV – Biên soạn câu hỏi theo ma trận :
	ĐỀ BÀI
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng trong các câu sau ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là:
A. 900 	B. 3600 	
C. 1800 	D. 600
Câu 2: Cho hình 1. Độ dài của EF là:
A. 22. 	B. 22,5.	C. 11.	D. 10.
Câu 3: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành B. Hình thoi 
C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
Câu 4: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
	A. Hình chữ nhật	 B. Hình thoi	
C. Hình vuông	 D. Hình bình hành
Câu 5: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:
A. Cạnh góc vuông 	 B. Cạnh huyền 
C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền
Câu 6: Hình vuông có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: 
A. 1 dm 	 B. 1,5 dm 
C. dm 	 D. 2 dm
Phần II. TỰ LUẬN (7đ):
Câu7: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM , I là trung điểm AC, K là trung điểm AB,
 E là trung điểm AM. Gọi N là điểm đối xứng của M qua I 
Chứng minh tứ giác AKMI là hình thoi.
Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì sao?.
Chứng minh E là trung điểm BN
Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCN là hình vuông .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Phần I. TRẮC NGHIỆM (3đ): 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài
Sơ lược cách giải
Điểm
7
a) - C/m tứ giác AKMI là hình 
bình hành Vì có 
MK // AI và MK = AI 
- C/m hai cạnh kề bằng nhau để suy ra AKMI là hình thoi (0,5đ)	
1đ
1đ
b) - C/m được AMCN là hình bình hành 
chỉ ra được AMCN là hình chữ nhật 
- C/m được MKIC là hình bình hành 
1đ
1đ
c)- C/m AN // = MC 
- Lập luận suy ra AN // = MB : 0,5đ
- Suy ra ANMB là hình bình hành : 0,25 đ
- Lập luận suy ra E là trung điểm BN 0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
d) (1đ) AMCN là hình vuông AM = MC AM = BC ABC vuông cân tại A 
1đ
V.Đánh giá sau khi chấm:
TUẦN : 13
TiÕt:25
Ngày soạn: 09/11/2013
Ngày dạy:14/11/2013
kiÓm tra ch­¬ng I
I - Môc tiªu:
* VÒ kiÕn thøc : 
- HiÓu ®Þnh nghÜa tø gi¸c låi, ®Þnh lÝ tæng c¸c gãc cña tø gi¸c.
- HiÓu c¸c kh¸i niÖm vÒ tø gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh ch÷ nhËt, n¾m ®­îc tÝnh chÊt, dÊu hiÖu nhËn biÕt c¸c h×nh ®ã. 
* VÒ kÜ n¨ng: 
- BiÕt vÏ h×nh ®óng, chÝnh x¸c, chøng minh h×nh. 
- BiÕt tÝnh sè ®o gãc vµ ®é dµi ®o¹n th¼ng.
* VÒ th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc chñ ®éng, tÝch cùc, tù gi¸c trong häc tËp.
II.Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đề kiêm tra
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3.Bài mới:
(Đề và hướng dẫn chấm kèm theo)
 A. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
Thấp
Cao
1. Tứ giác lồi
Biết định lí về tổng các góc của một tứ giác
Vận dụng được định lí về tổng các góc của một một tứ giác
Số câu
1 (câu 1a)
1 (câu 1b)
2
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ: 100%
10%
10%
20%
2. Đường TB của tam giác
Biết định nghĩa, định lí đường TB của tam giác
Vận dụng được định lí đường TB của tam giác
Số câu
1 (câu 2a)
1 (câu 2b)
2
Số điểm
1
2
3
Tỉ lệ: 100 %
10%
20%
30%
3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi
Biết các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Vận dụng được các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi để giải các BT đơn giản
Số câu
1 (câu 3)
1 (câu 4a)
1 (câu 4b)
2
Số điểm
2
2
1
5
Tỉ lệ: 100 %
20%
20%
10%
50%
Tổng số câu
3
2
1
1
6
Tổng điểm
5
3
2
1
10
Tỉ lệ: 100%
50%
20%
20%
10%
100%
B. Đề bài: 	
Câu 1: (2điểm)
a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.
b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 700. Tính số đo góc D.
Câu 2: (3điểm) 
a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE= 5cm.
Câu 3: (2điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Câu 4: (3điểm)
Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
* Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.
C. Đáp án biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2điểm)
a) Phát biểu đúng định lí.
b) 
1đ
1đ
2
(3điểm)
a) Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) DE là đường trung bình của tam giác 
=>BC = 2DE = 10cm
2đ
1đ
3
(2điểm)
Nêu đúng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối // & = là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
(3điểm)
GT
KL
	, Â=900, BD = DC, ABDM = {E},DE=EM,
 	ABDM, ACDN = {F}, ACDN, DF=FN
 a. ¯AEDF là hình gì? Vì sao?
 b. Các ¯ADBM ? Vì sao?
Giải:
a. ¯AEDF là hình chữ nhật 
vì Â = 900, ABDM tại E nên Ê = 900, tương tự ACDN tại F nên 	 
b. có BD = DC, DE // AC nên AE = BE
Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) 	
¯ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành
Hình bình hành ADBM có ABDM nên là hình thoi. 	
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
4. Củng cố: 
- GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn:
- Ôn tập lí thuyết,làm lại bài kiểm tra.
- Tiết sau học chương II.
Trường THCS Tân Dân	Ngày .....tháng 11 năm 2013
 Họ tên: ...... 
 Lớp: 8...	 KIỂM TRA CHƯƠNG I
 MÔN: Hình học 8
	 Thời gian: 45 phút
Điểm :
Lời phê của thầy, cô giáo :
Đề bài: 	
Câu 1: (2điểm)
a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.
b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 300, góc C bằng 800. Tính số đo góc D.
Câu 2: (3điểm) 
a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE=4cm.
Câu 3: (2điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Câu 4: (3điểm)
Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
Phßng GD & §T Kinh M«n
Tr­êng THCS T©n D©n
***** & *****
®Ò kiÓm tra 45 phót N¨m häc 2013 - 2014
M«n: h×nh häc líp 8 – tiÕt 25
§Ò chÝnh thøc
A. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
Thấp
Cao
1. Tứ giác lồi
Biết định lí về tổng các góc của một tứ giác
Vận dụng được định lí về tổng các góc của một một tứ giác
Số câu
1 (câu 1a)
1 (câu 1b)
2
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ: 100%
10%
10%
20%
2. Đường TB của tam giác
Biết định nghĩa, định lí đường TB của tam giác
Vận dụng được định lí đường TB của tam giác
Số câu
1 (câu 2a)
1 (câu 2b)
2
Số điểm
1
2
3
Tỉ lệ: 100 %
10%
20%
30%
3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi
Biết các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Vận dụng được các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi để giải các BT đơn giản
Số câu
1 (câu 3)
1 (câu 4a)
1 (câu 4b)
2
Số điểm
2
2
1
5
Tỉ lệ: 100 %
20%
20%
10%
50%
Tổng số câu
3
2
1
1
6
Tổng điểm
5
3
2
1
10
Tỉ lệ: 100%
50%
20%
20%
10%
100%
B. Đề bài: 	
Câu 1: (2điểm)
a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.
b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 700. Tính số đo góc D.
Câu 2: (3điểm) 
a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE= 5cm.
Câu 3: (2điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Câu 4: (3điểm)
Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
a)Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
b)Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
* Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.
C. Đáp án biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2điểm)
a) Phát biểu đúng định lí.
b) 
1đ
1đ
2
(3điểm)
a) Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) DE là đường trung bình của tam giác 
=>BC = 2DE = 10cm
2đ
1đ
3
(2điểm)
Nêu đúng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối // & = là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
(3điểm)
GT
KL
	, Â=900, BD = DC, ABDM = {E},DE=EM,
 	ABDM, ACDN = {F}, ACDN, DF=FN
 a. ¯AEDF là hình gì? Vì sao?
 b. Các ¯ADBM ? Vì sao?
Giải:
a. ¯AEDF là hình chữ nhật 
vì Â = 900, ABDM tại E nên Ê = 900, tương tự ACDN tại F nên 	 
b. có BD = DC, DE // AC nên AE = BE
Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) 	
¯ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành
Hình bình hành ADBM có ABDM nên là hình thoi. 	
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
Phßng GD & §T Kinh M«n
Tr­êng THCS T©n D©n
***** & *****
®Ò kiÓm tra 45 phót N¨m häc 2013 - 2014
M«n: h×nh häc líp 8 – tiÕt 25
§Ò Giíi thiÖu I
A. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
Thấp
Cao
1. Tứ giác lồi
Biết định lí về tổng các góc của một tứ giác
Vận dụng được định lí về tổng các góc của một một tứ giác
Số câu
1 (câu 1a)
1 (câu 1b)
2
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ: 100%
10%
10%
20%
2. Đường TB của tam giác
Biết định nghĩa, định lí đường TB của tam giác
Vận dụng được định lí đường TB của tam giác
Số câu
1 (câu 2a)
1 (câu 2b)
2
Số điểm
1
2
3
Tỉ lệ: 100 %
10%
20%
30%
3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi
Biết các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Vận dụng được các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi để giải các BT đơn giản
Số câu
1 (câu 3)
1 (câu 4a)
1 (câu 4b)
2
Số điểm
2
2
1
5
Tỉ lệ: 100 %
20%
20%
10%
50%
Tổng số câu
3
2
1
1
6
Tổng điểm
5
3
2
1
10
Tỉ lệ: 100%
50%
20%
20%
10%
100%
B. Đề bài: 	
Câu 1: (2điểm)
a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.
b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 700. Tính số đo góc D.
Câu 2.(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, Gọi H là trung điểm AC, E là trung điểm của BC. F điểm đối xứng với E qua H. Chứng minh tứ giác AECF Là hình thoi.
Câu 3: (2điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Câu 4: (3điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC 
( D BC). Biết : AB = 6 cm, AC = 8 cm .
Tính AD ? . 
Kẽ DM AB, DN AC. Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật.
C. Đáp án biểu điểm:
Câu
Điểm
1
(2điểm)
a) Phát biểu đúng định lí.
b) 
1đ
1đ
2
(3điểm)
GT	ABC vuông tại A
	H là trung điểm AB.
	E là trung điểm BC
	F đối xứng với E qua H
KL	CM: AECF là hình thoi 
* Chứng minh : Tứ giác AECF là hình thoi.
Xét tứ giác AECF, có: 	H là trung điểm AB ( GT)
H là trung điểm EF (F đối xứng với E qua H )
 	Tứ giác AECF là hình bình hành ( 1) .	
Mặt khác: ABC có HE là đường trung bình tam giác
	HE // AB. 
Mà 	AB AC ( do ABC vuông tại A)
	HE AC ( 2 ) . Từ (1) và (2) suy ra : AECF là hình thoi
0,5đ
1đ
1 đ
3
(2điểm)
Nêu đúng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối // & = là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
(3 điểm)
GT	ABC vuông tại A
	AD đường trung tuyến ứng với cạnh BC 
	AB = 6 cm, AC = 8 cm 
KL	a) Tính AD ?	
	b) Kẽ DM AB, DN AC
	chứng minh: AMDN là hình chữ nhật
a). Tính AD 
Vì ABC vuông tại A	 
Áp dụng định lí pytago, ta có:	
BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64	 
 BC2 = 100 	 
 BC = 10 cm.	 
Vì AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 	
 AD = BC = 10 = 5 cm.	
b). chứng minh: AMDN là hình chữ nhật	
Xét tứ giác AMDN 	
( Vì ABC vuông tại A)
( Vì DM AB)
 (DN AC)
Vây AMDN là hình chữ nhật
0,5đ
0,5đ
 1đ
 1đ
Phßng GD & §T Kinh M«n
Tr­êng THCS T©n D©n
***** & *****
®Ò kiÓm tra 45 phót N¨m häc 2013 - 2014
M«n: h×nh häc líp 8 – tiÕt 25
§Ò Giíi thiÖu II
A. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
cộng
Thấp
Cao
1. Tứ giác lồi
Biết định lí về tổng các góc của một tứ giác
Vận dụng được định lí về tổng các góc của một một tứ giác
Số câu
1 (câu 1a)
1 (câu 1b)
2
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ: 100%
10%
10%
20%
2. Đường TB của tam giác
Biết định nghĩa, định lí đường TB của tam giác
Vận dụng được định lí đường TB của tam giác
Số câu
1 (câu 2a)
1 (câu 2b)
2
Số điểm
1
2
3
Tỉ lệ: 100 %
10%
20%
30%
3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi
Biết các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Vận dụng được các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi để giải các BT đơn giản
Số câu
1 (câu 3)
1 (câu 4a)
1 (câu 4b)
2
Số điểm
2
2
1
5
Tỉ lệ: 100 %
20%
20%
10%
50%
Tổng số câu
3
2
1
1
6
Tổng điểm
5
3
2
1
10
Tỉ lệ: 100%
50%
20%
20%
10%
100%
B. Đề bài: 	
Câu 1: (2điểm)
Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.
Cho tứ giác ABCD, có Số đo 
Câu 2: (3điểm) 
a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang
 b) Độ dài đáy lớn của một hình thang là: 18 cm, đáy nhỏ 12 cm. Tính độ dài 
đường trung bình của hình thang đó? 
Câu 3: (2điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Câu 4: (3điểm)
Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
* Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.
C. Đáp án biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2điểm)
a) Phát biểu đúng định lí.
b) Góc C = 1100
1đ
1đ
2
(3điểm)
a) Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang.
b) 15 cm
2đ
1đ
3
(2điểm)
Nêu đúng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối // & = là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là HBH
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là HBH.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
(3điểm)
GT
KL
	, Â=900, BD = DC, ABDM = {E},DE=EM,
 	ABDM, ACDN = {F}, ACDN, DF=FN
 a. ¯AEDF là hình gì? Vì sao?
 b. Các ¯ADBM ? Vì sao?
Giải:
a. ¯AEDF là hình chữ nhật 
vì Â = 900, ABDM tại E nên Ê = 900, tương tự ACDN tại F nên 	 
b. có BD = DC, DE // AC nên AE = BE
Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) 	
¯ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành
Hình bình hành ADBM có ABDM nên là hình thoi. 	
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_HINH_8_C1.doc