Trường THCS Vân Khánh Đông Tiết 26 - Tuần 13 Ngày soạn: 01/10/2015 Ngày dạy: 09/11/2015 KIỂM TRA CHƯƠNG I Năm học 2015 – 2016 Thời gian: 1 tiết I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Kiểm tra khả năng nhận thức của HS , từ đó GV có phương pháp giảng dạy phù hợp, HS có phương pháp học tập đúng đắn. Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức chương I. - - Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong chương I. - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập chứng minh hình học đơn giản. 3. Thái độ: - HS nghiêm túc trong kiểm tra, cẩn thận, linh hoạt, có thái độ yêu thích môn học. - Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. - Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. II. Hình thức kiểm tra: Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao 1. Tứ giác lồi Biết định lí về tổng các góc của một một tứ giác. Áp dụng tính những bài toán đơn giản Số câu 1a; 1b 2 Số điểm 2 2 Tỉ lệ: 100% 100% 20% 2. Đường TB của tam giác, hình thang Áp dụng được định lí đường TB của tam giác, hình thang Số câu 2a; 2b 2 Số điểm 3 3 Tỉ lệ: 100 % 100% 30% 3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi Biết các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để nhận biết một tứ giác là hình bình hanh Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật. Vận dụng được các kiến thức về để bổ sung điều kiện một hình bình hành trở thành hình thoi Số câu 1 (câu 3) 4a 4b 3 Số điểm 3 1,5 0,5 5 Tỉ lệ: 100 % 60% 30% 10% 50% Tổng số câu 3 3 1 7 Tổng điểm 5 4,5 0,5 10 Tỉ lệ: 100% 50% 45% 5% 100% IV. Đề bài: Câu 1: (2điểm) a) Nêu định lí tổng các góc cúa một tứ giác? b) Áp dụng tính số đo của góc C, biết các góc còn lại của một tứ giác là: ; ; . Câu 2: (3điểm) a) Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh DE, biết BC =28cm. b) Cho hình thang ABCD (AB//CD), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Tính EF, biết AB = 24 cm, CD = 56 cm. Câu 3: (3điểm) Dùng dấu hiệu nhận biết tứ giác nào sau đây là hình bình hành (ghi rõ dấu hiệu thứ mấy của hình bình hành) Câu 4: (2điểm) Cho ∆ ABC vuông tại A. D là trung điểm của BC. Từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N Tứ giác AMDN là hình gì? vì sao? Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao? * Lưu ý: Vẽ đúng hình được 0,5 điểm. V. Đáp án biểu điểm: Câu Nội dung Điểm 1 (2điểm) a) Phát biểu đúng định lí. b) 1đ 1đ 2 (3điểm) DE là đường trung bình của EF là đường trung bình của hình thang ABCD 0,5đ 1đ 0,5đ 1đ 3 (3điểm) Hình a) là hình bình hành (DH2: Các cạnh đối bằng nhau) Hình b) là hình bình hành (DH4: Các góc đối bằng nhau) Hình d) là hình bình hành (DH5: Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) Hình e) là hình bình hành (DH3: Hai cạnh đối song song và bằng nhau) 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 4 (2điểm) Vẽ hình đúng a) Xét tứ giác AMDN có (gt) Nên AMDN là hình chữ nhật (DH1) b) Xét ABC có BD = DC (gt) DN // AB ( AMDN là hcn) Do đó NA = NC Xét tứ giác ADCK có DN = NK (tính chất đối xứng) NA = NC (cmt) ADCK là hình bình hành Mà AC DK tại N nên ADCK là hình thoi (DH3) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: