Tuần 9 Ngày soạn : 15/ 10/ 2015 Ngày dạy : 16/ 10/ 2015 Tiết 17 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU : - Kiến thức : Kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của HS trong chương I. - Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài toán hình học của HS. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác của HS. II. CHUẨN BỊ : GV : Đề – đáp án. HS : Xem lại kiến thức toàn chương, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS áp dụng được các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải bài tập Số câu 1 1 Số điểm 3 (30%) 3 (30%) 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông Số câu 2 2 Số điểm 7 (7%) 7 (7%) Tổng số câu 3 3 Tổng số điểm 10 (100%) 10 (100%) IV. ĐỀ KIỂM TRA : Đề 1 : Bài 1 : (3 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DK. Cho DK = 6cm, EK = 8cm. Tính DE, DF, EF, FK Bài 2 : (3 Điểm) Giải tam giác IMN vuông tại I, biết rằng IN = 10cm, M = 600 Bài 3 : (4 điểm) Cho tam giác PQR vuông ở P, có PQ = 9cm ; QR = 15cm. a) Tính PR. b) Vẽ đường cao PH. Tính ; và đường cao PH. c) Phân giác của góc P cắt QR tại N. Từ N kẻ NK và NL lần lượt vuông góc với PQ và PR. Tứ giác PKNL là hình gì? Tính diện tích của tứ giác PKNL. Đề 2 : Bài 1 : (3 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DK. Cho DE = 20cm, EK = 16cm. Tính DK, DF, EF, FK Bài 2 : (3 Điểm) Giải tam giác IMN vuông tại I, biết rằng IN = 10cm, N = 300 Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác PQR vuông ở P, có PQ = 15cm ; PR = 20cm. a) Tính QR. b) Vẽ đường cao PH. Tính ; và đường cao PH. c) Phân giác của góc P cắt QR tại N. Từ N kẻ NK và NL lần lượt vuông góc với PQ và PR. Tứ giác PKNL là hình gì? Tính diện tích của tứ giác PKNL. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Đề 1 : Bài D E F K 6 8 Nội dung Điểm Bài 1 Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông ABH ta có (cm) Ta lại có Suy ra (cm) Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông DEF ta có (cm) I M N 10 600 (cm) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Bài 2 Ta có : N = 900 – M = 900 – 600 = 300 IM = IN.tan C = 10.tan300 5,77 cm MN = cm (1 đ) (1 đ) (1 đ) Bài 3 P R Q H N L K Vẽ đúng hình a) Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông ABC ta có (cm) b) sin Q = = = 0,8 Q 5308’ R = 90 0 – Q 36052’ QR.PH = PQ.PR PH = = = 7,2cm c) Tứ giác PKNL có P = K = L = 900 PKNL là hình chữ nhật Mà PN là phân giác góc P Nên PKNL là hình vuông Ta có (tính chất tia phân giác của tam giác) Hay Tam giác vuông RLN và RPQ có R chung Nên RLN RPQ Suy ra cm Diện tích PKNL là : 26,45cm2 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Đề 2 : Bài D E F K 20 16 Nội dung Điểm Bài 1 Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông DEK ta có (cm) Ta lại có Suy ra (cm) Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông ABC ta có (cm) I N M 300 10 (cm) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Bài 2 Ta có : M = 900 – N = 900 – 300 = 600 IM = IN.tan N = 10.tan300 5,77 cm MN = = = 11,55 cm (1 đ) (1 đ) (1 đ) Bài 3 Vẽ đúng hình P R Q H N L K a) Aùp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông PQR ta có (cm) b) sin Q = = = 0,8 Q 5308’ R = 90 0 – Q 36052’ QR.PH = PQ.PR PH = = = 12cm c) Tứ giác PKNL có P = K = L = 900 PKNL là hình chữ nhật Mà PN là phân giác góc P Nên PKNL là hình vuông Ta có (tính chất tia phân giác của tam giác) Hay Tam giác vuông RLN và RPQ có R chung Nên RLN RPQ Suy ra cm Diện tích PKNL là : 73,47cm2 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Xem lại kiến thức đã học trong chương I - Xem trước bài mới. &
Tài liệu đính kèm: