Kiểm tra 1 tiết số 2 môn: Hóa học 11

docx 16 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1284Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết số 2 môn: Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết số 2 môn: Hóa học 11
 Họ và tên:	 KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2
Lớp: 	 Môn: Hóa 11Thời gian: 45 phút 
 Học sinh chọn và tô kín( bằng bút chì) vào ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng:
 	01. ; / = ~	10. ; / = ~	19. ; / = ~	28. ; / = ~
	02. ; / = ~	11. ; / = ~	20. ; / = ~	29. ; / = ~
	03. ; / = ~	12. ; / = ~	21. ; / = ~	30. ; / = ~
	04. ; / = ~	13. ; / = ~	22. ; / = ~	31. ; / = ~
	05. ; / = ~	14. ; / = ~	23. ; / = ~	32. ; / = ~
	06. ; / = ~	15. ; / = ~	24. ; / = ~	33. ; / = ~
	07. ; / = ~	16. ; / = ~	25. ; / = ~
	08. ; / = ~	17. ; / = ~	26. ; / = ~
	09. ; / = ~	18. ; / = ~	27. ; / = ~
 Câu 1. Hoà tan 2,4 g Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng thu được 0,025 mol một sản phẩm khí chứa N, sản phẩm đó là : 	A.NH4NO3	B.N2 C.N2O	 D.NO	
 Câu 2. Nitơ phản ứng được với nhóm nào sau đây để tạo hợp chất khí? 	
	A.Li, Mg, Al 	B.O2, H2	C.Li, H2, Al 	D.O2, Ca, Mg 	
 Câu 3. N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với:
	A.O2.	B. H2.	C.Li.	D. Fe.
 Câu 4. Dung dịch HNO3 loãng phản ứng với các chất nào sau đây thì không tạo ra khí NO? 
	A.Na2O, Cu(OH)2, FeCl2 	B.Fe3O4 , Mg(OH)2 , NaHSO3 	
	C.CuO, Fe(OH)2 , CH3COONa 	D.Fe2O3 , NaOH, CaCO3 
 Câu 5. Khi cho 22,4 lít N2 phản ứng với 89,6 lít H2 với H = 25% thì thể tích NH3 thu được là:(các khí đocùng điều kiện )
	A.11,2 lít	B.4,48 lít C.5,6 lít	D.14,9 lít
 Câu 6. Cho các phản ứng sau: N2 + O2 ® 2NO và N2 + 3H2 ® 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ:
	A. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.	B.chỉ thể hiện tính khử.
	C.không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.	D.chỉ thể hiện tính oxi hóa.	
 Câu 7. Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí đó là:
	A.CO2, N2.	B. CO, NO.	C.CO2, NO.	D.CO2, NO2.
 Câu 8. Thêm 35,5 gam P2O5 vào 100ml dung dịch H3PO4 25% ( D = 1,47 gam/ml). Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là:
	A.53,88% 	B.47,15%	C.58,33% 	D.46,98% 
 Câu 9. Phân bón nào có hàm lượng N lớn nhất?
	A.(NH2)2CO.	B.NH4NO3.	C.(NH4)2SO4.	D.NH4Cl
 Câu 10. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dd thu được là: 
	A. 0,44M 	B. 0,66M C. 0,33M 	D.1,1M 
 Câu 11. Chọn câu sai:
	A.Đốt cháy NH3 trong không khí có Pt xtác tạo khí NO B.NH3 cháy trong khí oxy tạo khí N2.
	C.NH3 được dùng để sản xuất axit HNO3 	 D.NH3 cháy trong không khí tạo khí NO 
 Câu 12. Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là
	A. cộng hoá trị và ion.	B.ion và phối trí.	
	C. cộng hoá trị và hiđro.	D. phối trí và cộng hoá trị.
 Câu 13. Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 1 mol chất rắn nào sau đây mà khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là lớn nhất ?
	A.NH4NO3.	B.KNO3.	C.NH4NO2.	D.Mg(NO3)2.	
 Câu 14. Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ:
	A.Clorua vôi	B.Giấm ăn. 	C.Xođa( Na2CO3)	D.Muối ăn. 	
 Câu 15. Cho 1,12 lít khí NH3(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng còn lại chất rắn X (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là: 	 	A.350ml	B.600ml	C.500ml	D.250 ml	
 Câu 16. Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
	A.màu vàng 	B.màu nâu 	C.màu trắng sữa	D.màu đen sẫm 	
 Câu 17. Nung 47 gam Cu(NO3)2 thu được 30,8 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy là bao nhiêu ?
	A.45%	B.70%	C.50%	D.60%
 Câu 18. Khi có sấm chớp sinh ra khí:
	A. NO2.	B. O2.	C.N2.	D. NO.	
 Câu 19. Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào các ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch muối: 
1.CuSO4, 2 . FeSO4 3. Al2(SO4)3 4. ZnSO4 5.AgNO3. 
Các trường hợp không tạo được kết tủa là
	A.1,4,5	B.1,3,5	C.3,4,5	D.2,4,5	
 Câu 20. Chỉ ra điều sai:
	A.P tạo được nhiều oxit hơn nitơ	B.Photpho hoạt động hoá học hơn nitơ	
	C.có thể bảo quản P trắng trong nước	D.P trắng hoạt động hơn P đỏ
 Câu 21. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
	A.3	B.2	C.1	D.4
 Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 12,8 g kim loại ( hoá trị II không đổi ) vào dung dịch HNO3 đ, nóng thu được 8,96 lít khí ( đkc ). Kim loại đó là : A. Zn	 B.Mg C. Pb	D.Cu 
 Câu 23. P2O5 có thể phản ứng được với: 1. Nước 2. sắt 3. NaOH	 4.dd AgNO3	5.HNO3
Các tính chất đúng là: A.1.3.4 B.1.3.5	C.1.2.4.5	D.1.2.3	
 Câu 24. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được V lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
	A.0,448	B.0,672	C.0,224	D.0,336
 Câu 25. Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng
	A. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4. B. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO.
	C. P2O5 + 3H2O 2H3PO4. D. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF.
 Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 12,8g Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 ở đktc. Biết tỉ khối của A đối với H2 là 19. Ta có V bằng:
	A.0,448 lít	B. 2,24 lít 	 C.4,48lít	D.6,72lít 
 Câu 27. Để thu được muối trung hoà, phải lấy V( ml) dd NaOH 1M trộn lẫn với 50 ml dd H3PO4 1M là:
	A.250 ml 	B.200ml 	C.300ml	D.150 ml 
 Câu 28. Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do
	A.trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.
	B.liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.
	C.photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.
	D.độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
 Câu 29. Cho các chất sau : 1NaNO3 ; 2NH4Cl; 3KCl; 4(NH2)2CO. Chất nào dùng làm phân đạm ?
	A.(1) , (3)	B.(1) , (2) , (4) 	C.(2) , (3), (4).	D.(2) , (4) 	
 Câu 30. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng cần chú ý:
	A.tránh cho P trắng tiếp xúc với nước	B. cầm P bằng tay có đeo găng
	C.có thể để P ngoài không khí
	D.Dùng cặp gắp nhanh mẫu P ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến
 Câu 31. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra "khói trắng", chất này có công thức hoá học là:
	A.NH3	B.N2	C.HCl	D.NH4Cl 
 Câu 32. Trong các hợp chất số oxi hóa cao nhất của N là:
	A.+5.	B.+1.	C.+4.	D.+2.	
 Câu 33. Cho 1,35 g hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 1,12 lít (đkc) hh khí X gồm NO và N2O. Tỷ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dd là:
	A.13,13g 	B.23,05g 	C.5,891g 	D.7,64gHọ và tên:	 KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2
Lớp: 	 Môn: Hóa 11Thời gian: 45 phút 
 Học sinh chọn và tô kín( bằng bút chì) vào ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng:
 	01. ; / = ~	10. ; / = ~	19. ; / = ~	28. ; / = ~
	02. ; / = ~	11. ; / = ~	20. ; / = ~	29. ; / = ~
	03. ; / = ~	12. ; / = ~	21. ; / = ~	30. ; / = ~
	04. ; / = ~	13. ; / = ~	22. ; / = ~	31. ; / = ~
	05. ; / = ~	14. ; / = ~	23. ; / = ~	32. ; / = ~
	06. ; / = ~	15. ; / = ~	24. ; / = ~	33. ; / = ~
	07. ; / = ~	16. ; / = ~	25. ; / = ~
	08. ; / = ~	17. ; / = ~	26. ; / = ~
	09. ; / = ~	18. ; / = ~	27. ; / = ~ 
 Câu 1. Có các mệnh đề sau :
1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là
	A.(2) và (4).	B.(1) và (3).	C. (2) và (3).	D.(1) và (2).
 Câu 2. Thể tích khí N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 8 gam NH4NO2 là:
	A.2,24 lít.	B.5,6 lít.	C.11,2 lít	D.2,8 lít.
 Câu 3. Có thể cùng tồn tại hai dung dịch nào sau đây trong cùng một bình kín?
	A. HNO3 và KCl.	B. NH4NO3 và NaOH.	C. NaCl và AgNO3.	D. Pb(NO3)2 và H2S.
 Câu 4. P2O5 có thể phản ứng được với:1. Nước	2. sắt 3. NaOH 4.dd AgNO3	5. HNO3	
Các tính chất đúng là: A.1.3.5	 B.1.2.4.5	C.1.3.4	D.1.2.3	
 Câu 5. Đem đun một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là :
	A.0,49g	B.0,94g	C.9,4g	D.0,5g	
 Câu 6. Cho 8,6 gam hỗn hợp 2 kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư tạo ra 3,36 lit khí NO2 (00C và 1 atm). Khối lượng của mỗi kim loại lần lượt là.
	A.4,3 gam và 4,3 gam	B.3,2 gam và 5,4 gam 
	C.4,8 gam và 3,8 gam 	D.5,4 gam và 3,2 gam 	
 Câu 7. Phản ứng giữa FeCO3 và dd HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí đó là:
	A.CO2, NO.	B.CO2, N2.	C. CO, NO.	D.CO2, NO2.
 Câu 8. Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng
	A.. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF.	B. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
	C. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO.	D. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4.
 Câu 9. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?
	A. BaCl2.	B. NaOH.	C. AgNO3.	D.Ba(OH)2.	
 Câu 10. Khi có sấm chớp sinh ra khí:
	A. NO2.	B.N2.	C. NO.	D. O2.	
 Câu 11. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dd thu được là: 
	A. 0,33M 	B.1,1M 	C. 0,44M 	D. 0,66M 
 Câu 12. Cho 0,9 g kim loại X ( chưa biết hóa trị) tác dụng hết với dd HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại X là : A. Cu 	B.Al 	C.Fe 	D.Zn 
 Câu 13. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
	A. NH4NO3.	B. HNO3.	C. NH4NO2.	D. không khí.
 Câu 14. Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là
	A. cộng hoá trị và ion.	B. cộng hoá trị và hiđro.
	C. phối trí và cộng hoá trị.	D.ion và phối trí.	
 Câu 15. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại là 25%. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là:
	A.50,00 %.	B.25,00 %.	C.75,00 %.	D.33,33%.
 Câu 16. Cho 1,12 lít khí NH3(đktc) tác dụng với 16 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng còn lại chất rắn X (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích HCl 0,5 M cần để phản ứng hoàn toàn với X là: 	
	A.600ml	B.250 ml	C.500ml	D.350ml
 Câu 17. Cho 40,5 g Al tác dụng với dung dịch HNO3thu được 10,08 lít (đkc) khí X ( không có sản phẩm khử nào khác ) . Khí X là A.N2O 	B.N2	C.NO2 	D.NO 	
 Câu 18. Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do
	A.liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.
	B.trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.
	C.photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.
	D.độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
 Câu 19. Cho 142g P2O5 vào 500g dung dịch H3PO4 23,72% được dung dịch A. Nồng độ H3PO4 trong dung dịch A là: A.56%	B.32%	C.63%	D.49%
 Câu 20. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây?
	A.N2.	B.NH4NO3.	C.NO2.	D.N2O5.
 Câu 21. Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào sau đây?A.Na.	B.Ca.	C.Cl2.	D.Li.
 Câu 22. Dung dịch amoniac trong nước có chứa
	A.NH4+, OH-.	B. NH4+, NH3, H+.	C. NH4+, NH3.	D. NH4+, NH3, OH-.
 Câu 23. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
	A.KNO2, N2 và CO2	B.KNO2, N2 và O2	C.KNO2 và NO2	D.KNO2 và O2	
 Câu 24. Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường? 
	A.Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2 	B.Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2 	
	C.Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3 	D.Fe, MgO, CaSO3 , NaOH 	
 Câu 25. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :
	A.K 	B. KCl	C. K2O 	D.K+ 	
 Câu 26. Amoni nitrit có công thức là:
	A.NH4NO2	B.NaNO2.	C.NaNO3.	D.NH4NO3.	
 Câu 27. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra "khói trắng", chất này có công thức hoá học là:
	A.NH4Cl 	B.NH3	C.N2	D.HCl	
 Câu 28. Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit H3PO4?
	A.Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt.	B.Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.	
	C.Axit H3PO4 là axit 3 lần axit.	D.Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh.
 Câu 29. Cho các phản ứng sau: N2 + O2 ® 2NO và N2 + 3H2 ® 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ:
	A.không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.	B.chỉ thể hiện tính khử.
	C.chỉ thể hiện tính oxi hóa.	D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
 Câu 30. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?
	A.NH4NO2 N2 + 2H2O	B.NH4ClNH3 + HCl	
	C.NH4NO3 NH3 + HNO3	D.NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2
 Câu 31. Cho 2,06 g hh gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO duy nhất ở đkc. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A.7,44g B.7,02g 	C.9,5g 	D.4,54g 
Câu 32. Cho 6,4 g Cu tan vưa đủ với 200ml dd HNO3 giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d/H2=18. Nồng độ mol của dd HNO3 dùng là: A.1,68M	 B.2,03M	C.1,4M 	 D.3,3M
Câu 33. Khi cho 22,4 lít N2 phản ứng với 89,6 lít H2 với H = 25% thì thể tích NH3 thu được là:(các khí đocùng điều kiện ) A.4,48 lít 	B.5,6 lít	C.14,9 lít	D.11,2 lítHọ và tên:	 KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2
Lớp: 	 Môn: Hóa 11Thời gian: 45 phút 
 Học sinh chọn và tô kín( bằng bút chì) vào ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng:
 	01. ; / = ~	10. ; / = ~	19. ; / = ~	28. ; / = ~
	02. ; / = ~	11. ; / = ~	20. ; / = ~	29. ; / = ~
	03. ; / = ~	12. ; / = ~	21. ; / = ~	30. ; / = ~
	04. ; / = ~	13. ; / = ~	22. ; / = ~	31. ; / = ~
	05. ; / = ~	14. ; / = ~	23. ; / = ~	32. ; / = ~
	06. ; / = ~	15. ; / = ~	24. ; / = ~	33. ; / = ~
	07. ; / = ~	16. ; / = ~	25. ; / = ~
	08. ; / = ~	17. ; / = ~	26. ; / = ~
	09. ; / = ~	18. ; / = ~	27. ; / = ~ 
 Câu 1. Thành phần của phân amophot gồm
	A.Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.	B.NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.	C.(NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.	D.(NH4)3PO4 và NH4H2PO4.	
 Câu 2. Hoà tan muối KNO3 và khí HCl vào nước được dd X. Cho bột Cu vào dd X thấy có khí thoát ra (dd sủi bọt) . Khí đó là:	A.NO 	B.N2 C.Cl2	D.NO2 
 Câu 3. NH3 phản ứng được với nhóm chất nào sau (các điều kiện coi như có đủ)?
	A.FeO; PbO; NaOH; H2SO4	B.O2; Cl2; CuO; HCl; AlCl3	
	C.Cl2; FeCl3; KOH; HCl	D.CuO; KOH; HNO3; CuCl2	
 Câu 4. Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây?
	A.NH4NO3.	B.N2.	C.NO2.	D.N2O5.
 Câu 5. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được V lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
	A.0,672	B.0,224	C.0,336	D.0,448	
 Câu 6. Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào sau đây?
	A.Li.	B.Na.	C.Cl2.	D.Ca.	
 Câu 7. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được 0,672 lít khí NO(đkc) không có sản phẩm khử nào khác (đkc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: 
	A.34,58 g 	B.29,44g 	C.36,00 g 	D.36,44g 	
 Câu 8. Dung dịch amoniac trong nước có chứa
	A.NH4+, OH-.	B. NH4+, NH3, OH-.	C. NH4+, NH3, H+.	D. NH4+, NH3.	
 Câu 9. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?
	A. NaOH.	B.Ba(OH)2.	C. AgNO3.	D. BaCl2.	
 Câu 10. Cho dãy chuyển hoá sau : 
 +A +B +C + D + E +F
N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3
A,B,C,D,E, F lần lượt là :
	A.H2 , O2 , N2 , H2O , O2, NH4OH.	B.H2 , O2 , O2 , O2, H2O , NH3
	C.H2 , H2 , O2 , H2O , NH3, NH3.	D.H2 , O2 , O2 , H2 , NH3, NH4Cl.	
 Câu 11. Nung 47 gam Cu(NO3)2 thu được 30,8 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy là bao nhiêu ?
	A.45%	B.70%	C.50%	D.60%
 Câu 12. Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi; sau đó làm lạnh phần hơi thì thu được photpho
	A. đỏ.	B.nâu.	C. trắng.	D. vàng.	
 Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng
	A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF.	
	B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4.
	C. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO.	D. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
 Câu 14. Trong các hợp chất số oxi hóa cao nhất của N là:
	A.+1.	B.+4.	C.+5.	D.+2.	
 Câu 15. Công thức hoá học của supephotphat kép là :
	A.CaHPO4 	B.Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C.Ca3(PO4)2 	D.Ca(H2PO4)2 
 Câu 16. Điều chế axit photphoric từ quặng photphorit theo sơ đồ:
Quặng photphorit P P2O5 H3PO4
Khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 cần thiết để điều chế 1 tấn dung dịch H3PO4 50% là bao nhiêu, biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%?
	A.1203,7 kg.	B.1200,5 kg.	C.1192,7 kg.	D.1290,7 kg.
 Câu 17. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
	A. NH4NO3.	B. HNO3.	C. không khí.	D. NH4NO2.	
 Câu 18. Thể tích khí N2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 8 gam NH4NO2 là:
	A.2,8 lít.	B.11,2 lít	C.2,24 lít.	D.5,6 lít.	
 Câu 19. Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng
	A.. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF. B. 3P + 5HNO3 3H3PO4 + 5NO.
	C. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4. D. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
 Câu 20. Cho 0,9 g kim loại X ( chưa biết hóa trị) tác dụng hết với dd HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại X là : A. Cu 	B.Zn 	C.Al 	D.Fe 
 Câu 21. Cho các phản ứng sau: N2 + O2 ® 2NO và N2 + 3H2 ® 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ:
	A.chỉ thể hiện tính oxi hóa.	B.chỉ thể hiện tính khử.
	C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.	D.không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.	
 Câu 22. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của :
	A. KCl	B.K+ 	C.K 	D. K2O 
 Câu 23. Chọn câu sai:
	A.Đốt cháy NH3 trong không khí có Pt xtác tạo khí NO B.NH3 được dùng để sản xuất axit HNO3 
	C.NH3 cháy trong không khí tạo khí NO 	 D.NH3 cháy trong khí oxy tạo khí N2.
 Câu 24. Cho các cặp chất sau phản ứng với nhau: 
1)Na2O và HNO3. , 2)FeO và HNO3. , 3)Fe2O3 và HNO3 . , 4)Fe và HNO3.
Cặp phản ứng nào chứng tỏ HNO3 có tính chất oxi hoá mạnh ?
	A.1, 2 và 3 	B.2 và 4 	C.1 và 3 	D.1 , 2 và 4	
 Câu 25. Hoà tan 2,4 g Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng thu được 0,025 mol một sản phẩm khí chứa N, sản phẩm đó là : 	
	A.NO	B.NH4NO3	 C.N2	 	D.N2O
 Câu 26. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dd thu được là: 
	A.1,1M 	B. 0,66M C. 0,44M 	D. 0,33M 
 Câu 27. Phản ứng của NH3 với Cl2 tạo ra "khói trắng", chất này có công thức hoá học là:
	A.N2	B.NH3	C.HCl	D.NH4Cl 
 Câu 28. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại là 25%. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là:
	A.25,00 %.	B.33,33%.	C.75,00 %.	D.50,00 %.	
 Câu 29. Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là: 	
	A.60%	B.50	C.80	D.85%
 Câu 30. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:
	A.KNO2 và NO2	B.KNO2 và O2	C.KNO2, N2 và O2	D.KNO2, N2 và CO2
 Câu 31. Cho phản ứng : Cu + HNO3 ( loãng,dư ) → A + B + C.
A,B,C lần lượt là :	A.Cu(NO3)2 , NH3 , H2O	B.Cu(NO3)2 , NO , H2O 	 C.Cu(NO3)2 , NO2 , H2O	D.CuO , NO , H2O	
 Câu 32. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thu được 6,72lít NO(đkc) duy nhất .Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
	A.4,4 và 6,6	B.5,4 và 5,6	C.5,6 và 5,4	D.4,6 và 6,4
 Câu 33. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hết 6,8 gam NH3 tào thành khí NO và H2O là:	 	
	A.13,44 lít	B.8,96 lít	C.16,8 lít	D.11,2 lít Họ và tên:	 KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2
Lớp: 	 Môn: Hóa 11Thời gian: 45 phút 
 Học sinh chọn và tô kín( bằng bút chì) vào ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng:
 	01. ; / = ~	10. ; / = ~	19. ; / = ~	28. ; / = ~
	02. ; / = ~	11. ; / = ~	20. ; / = ~	29. ; / = ~
	03. ; / = ~	12. ; / = ~	21. ; / = ~	30. ; / = ~
	04. ; / = ~	13. ; / = ~	22. ; / = ~	31. ; / = ~
	05. ; / = ~	14. ; / = ~	23. ; / = ~	32. ; / = ~
	06. ; / = ~	15. ; / = ~	24. ; / = ~	33. ; / = ~
	07. ; / = ~	16. ; / = ~	25. ; / = ~
	08. ; / = ~	17. ; / = ~	26. ; / = ~
	09. ; / =	18. ; / = ~	27. ; / = ~
 Câu 1. Cho các chất sau : 1NaNO3 ; 2NH4Cl; 3KCl; 4(NH2)2CO. Chất nào dùng làm phân đạm ?
	A.(1) , (3)	B.(1) , (2) , (4) 	C.(2) , (4) 	D.(2) , (3), (4).	
 Câu 2. Cho 8,6 gam hỗn hợp 2 kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư tạo ra 3,36 lit khí NO2 (00C và 1 atm). Khối lượng của mỗi kim loại lần lượt là.
	A.4,8 gam và 3,8 gam 	B.5,4 gam và 3,2 gam C.3,2 gam và 5,4 gam 	D.4,3 gam và 4,3 gam
 Câu 3. Đem đun một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là :
	A.0,49g	B.0,94g	C.9,4g	D.0,5g	
 Câu 4. Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào các ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch muối: 
1.CuSO4, 2 . FeSO4 3. Al2(SO4)3 4. ZnSO4 5.AgNO3. Các trường hợp không tạo được kết tủa là:
	A.1,4,5	B.2,4,5	C.1,3,5	D.3,4,5	
 Câu 5. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hết 6,8 gam NH3 tào thành khí NO và H2O là:	 	
	A.11,2 lít 	B.13,44 lít	C.16,8 lít	D.8,96 lít	
 Câu 6. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệ

Tài liệu đính kèm:

  • docxKIEM_TRA_1_TIET_SO_2_LOP_11_NP_4_MUC_DO.docx