Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học lớp 9

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học lớp 9
Họ và tên HS :................................................ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 9/ Môn: Hình học 9 . Tiết 19 ĐỀ A
 Điểm 
 Lời phê 
Bài 1: a) Cho góc nhọn , biết sin. Không dùng máy tính, tính .
 b) Không dùng máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần.:
	 tan810; cot250; tan 560; cot350; tan600
Bài 2: Giải tam giác vuông ABC () biết BC = 10cm, .
( Độ dài đoạn thẳng tính chính xác đến phần nghìn)
Bài 3: Cho rABC vuông tại A, AH vuông góc BC tại H. Biết BH = 4cm, CH = 6cm. Tính:
	a) AH, AB, AC.
	b) 
Bài 4: Cho rABC vuông tại A, AH vuông góc BC tại H biết AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi E và F lần lượt chân đương vuông góc hạ từ H đến các cạnh AB và AC (EAB, FAC)..
Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
Tính EF.
Chứng tỏ rằng: AE.AB = AF.AC.
Tính diện tích tứ giác AEHF
( Độ dài đoạn thẳng tính chính xác đến phần nghìn)
Bài làm:
Họ và tên HS :................................................ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 9/ Môn: Hình học 9 . Tiết 19 ĐỀ B
 Điểm 
 Lời phê 
Bài 1: a) Cho góc nhọn , biết cos. Không dùng máy tính, tính .
 b) Không dùng máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
	 sin 810; cos250; cos 560; sin600; sin420
Bài 2: Giải tam giác vuông ABC () biết AB = 8cm, .
( Độ dài đoạn thẳng tính chính xác đến phần nghìn)
Bài 3: Cho rABC vuông tại A, AH vuông góc BC tại H. Biết BH = 6cm, CH = 4cm. Tính:
	a) AH, AB, AC.
	b) 
Bài 4: Cho rABC vuông tại A, AH vuông góc BC tại H biết AB = 6cm, AC = 10cm. Gọi E và F lần lượt chân đương vuông góc hạ từ H đến các cạnh AB và AC (EAB, FAC)..
Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
Tính EF.
Chứng tỏ rằng: AE.AB = AF.AC.
Tính diện tích tứ giác AEHF
( Độ dài đoạn thẳng tính chính xác đến phần nghìn)
Bài làm:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ A
Bài 1: (2,5 đ) 
	a) (1, 5 đ) Ta có: sin2 + cos2 = 1 cos2 = 1cos = (0,5 đ)
	tan = (0,5 đ) ; cot = (0,5 đ)
	b) (1, 0 đ) Ta có: cot250 = tan650, cot350 = tan550 (0,5 đ)
	 tan810 > tan650 > tan600 > tan560 > tan550 (0,25 đ)
 Vậy: tan810 > cot250 > tan600 > tan560 > cot350 (0,25 đ)
Bài 2: (1,5 đ) 
- Tính đúng = 400 	(0,25 đ)
- Tính đúng cạnh AB = BC.sinB = 12.sin500 9,193(cm) (0,5 đ)
- Tính đúng cạnh AC = BC.sinC = 12.sin400 7,713(cm) (0,5 đ)
Vậy: = 400 , AB = 9,193cm, AC = 7,713cm	(0,25 đ) 
Bài 3: (2,5 đ) 
+ Hình vẽ đúng (0,25 đ)
Tính: AH, AB, AC (1,5 đ)
+ AH2 = BH.CH = 4.6 = 24 (HTL trong tam giác vuông) 	(0,25 đ)
AH = (cm) 	 	(0,25 đ)
+ AB2 = BH.BC = 4.10 = 40 (HTL trong tam giác vuông) (0,25 đ)
AB = = 2 (cm) 	 	(0,25 đ)
+ AC2 = CH. BC = 6.10 = 60 (HTL trong tam giác vuông) (0,25 đ)
AC = = 2(cm) 	 	(0,25 đ)
 (0,75 đ)
Sin B = (0,25 đ)	 390 (0,25 đ)
Và: = 900 - = 900 - 390 = 510 (0,25 đ)
Bài 4:. (3,5 đ)
- Hình vẽ (0,25 đ):	
a) (0,5 đ) 
- Tứ giác AEHF là hình chữ nhật. (0,25 đ)
- Vì: Tứ giác AEHF có (gt) (0,25 đ)
b) (1,25 đ) Tính EF.
rABC, Â = 900BC2 = AB2 + AC2 = 52 + 122 = 132 (Pytago) 	(0,25 đ)
BC2 = 13(cm) (0,25 đ)
Và AHBC (gt) AH.BC = AB.AC (HTL trong tam giác vuông) (0,25 đ)
AH = 4,615(cm) (0,25 đ)
Do: Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (cmt) EF = AH = 4,615cm (0,25 đ)
c) (0,75 đ) Chứng tỏ rằng: AE.AB = AF.AC.
rAHB, = 900, HEAB tại E (gt)AH2 = AE.AB (1) (htl trong tgv) (0,25 đ)
rAHC, = 900, HFAC tại F (gt)AH2 = AF.AC (2) (htl trong tgv) (0,25 đ)
Từ (1) và (2) AE.AB = AF.AC. (0,25 đ)
d) (0,75 đ) 
- Ta có: AH2 = AE.AB (cmt) AE 4,260(cm) (0,25 đ) 
 và AH2 = AF.AC (cmt) AF 1,775 (cm) (0,25 đ). 
 SAEHF =AE.AF (hcn)7,562 cm2 (0,25 đ)
------------------------------------------------------
MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 9
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong TGV
Nhận biết được các hệ thức qua hình vẽ
Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác vuông
Vân dụng các hệ thức tính toán các yếu tố còn thiếu trong TGV
 5 câu
 5,25 điểm
 52,5% 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
3 câu
3.75 đ 37.5%
1 câu
0.75 đ 7.5%
1câu
0,75đ 5% 
2.Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Hiểu mối liên hệ giữa các tỷ số của các góc phụ nhau, các công thức liên quan
Tính tỷ số lượng giác của góc nhọn, suy ra góc khi biết một TSLG của nó
 3 câu
 3,25 điểm
 32,5% 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1 câu
0,75đ 7,5%
1 câu
1,0đ 10%
1 câu
1,5 đ 15%
3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc trong TGV, giải TGV.
Giải được tam giác vuông và vận dụng các kiến thức về đường cao, trung tuyến của tam giác vuông , tính diện tích.
 1 câu
1.5 điểm
 15% 
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
1 câu
1,5 đ 15%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4 câu
4.5 điểm
27.5%
3 câu
3.25 điểm
47.5%
2 câu
2,25 điểm
20%
9 câu
10 điểm
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_HINH_9_CHUONG_I_20152017.doc