Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 973

docx 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 880Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 973", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 973
BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 973
Câu 1
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
Câu 9
A
B
C
D
Câu 10
A
B
C
D
Câu 11
A
B
C
D
Câu 12
A
B
C
D
Câu 13
A
B
C
D
Câu 14
A
B
C
D
Câu 15
A
B
C
D
Câu 16
A
B
C
D
Câu 17
A
B
C
D
Câu 18
A
B
C
D
Câu 19
A
B
C
D
Câu 20
A
B
C
D
Câu 21
A
B
C
D
Câu 22
A
B
C
D
Câu 23
A
B
C
D
Câu 24
A
B
C
D
Câu 25
A
B
C
D
Câu 26
A
B
C
D
Câu 27
A
B
C
D
Câu 28
A
B
C
D
Câu 29
A
B
C
D
Câu 30
A
B
C
D
THỐNG KÊ ĐÁP ÁN
Tổng số câu hỏi là: 30
Tổng số câu hỏi có đáp là: 30
Số phương án đúng A = 8
Số phương án đúng B = 7
Số phương án đúng C = 7
Số phương án đúng D = 8
Sở GD - ĐT Tỉnh Kiên Giang	Kiểm Tra 1 Tiết Lần 2 Kì 1
 Trường THPT Lại Sơn	Môn: Hóa 12
Họ Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	Lớp: 12A	 Mã Đề: 973
Câu 1: Polime dùng để chế tạo PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
	A. CH3CH=CHCl.	B. CH2=CHCl.	C. CH3CH2Cl.	D. CH2=CH-CH2Cl.
Câu 2: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với dung dịch
	A. HCl và NaOH.	B. HCl và HNO3.	C. HCl và NaCl.	D. NaOH và NH3.
Câu 3: Cho 8,9 gam CH3CH(NH2)COOH phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là (cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23)
	A. 31,9 gam.	B. 11,2 gam.	C. 11,1 gam.	D. 30,9 gam.
Câu 4: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
	A. C3H5N	B. CH5N	C. C2H7N	D. C3H7N
Câu 5: X là một α-amino axit (chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Cho 10,68 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 13,32 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C=12, H=1, O=16, N=14, Na=23)
	A. C2H5CH(NH2)COOH.	B. CH3CH(NH2)COOH.
	C. H2NCH2CH2COOH.	D. H2NCH2COOH.	
Câu 6: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là:
	A. Tơ tằm.	B. Nilon-6,6.	C. Tơ capron.	D. Tơ visco.
Câu 7: Chất phản ứng được với HCl là
	A. C6H5NH2 (anilin).	B. HCOOH.	C. CH3COOH.	D. C6H5OH (phenol).
Câu 8: Cho các chất sau: anilin, phenol, ancol etylic, phenylamoni clorua, axit aminoaxetic. Số chất trong dãy có thể tác dụng với dung dịch NaOH là
	A. 2.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 9: Peptit là những hợp chứa từ
	A. 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
	B. 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
	C. 11 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
	D. 2 đến 10 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Thủy phân đến cùng peptit thu được các α-amino axit.
	B. Phân tử đipeptit không có phản ứng màu biure.
	C. Các protein đều chứa các nguyên tố C, H, O và N.
	D. Các protein đều tan tốt trong nước.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ polieste.
	B. Tơ nitron được điều chế từ acrilonitrin.
	C. Tơ tằm, bông, len thuộc loại tơ thiên nhiên.
	D. Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 12: X có công thức phân tử C3H9N. X có số đồng phân amin là
	A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 13: Phát biểu không đúng là
	A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
	B. Các amino axit đều dễ tan trong nước, có vị ngọt.
	C. Trong phân tử pentapeptit có chứa bốn liên kết peptit.
	D. Amino axit là những hợp chất có tính lưỡng tính.
Câu 14: Công thức cấu tạo của đipeptit Gly-Ala là
	A. H2NCH2CONH-CH(CH3)-COOH.
	B. H2N-CH2CONH(CH3)CH2COOH.
	C. H2N-CH2CONHCH2COOH.
	D. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2COOH.
Câu 15: Phát biểu không đúng là
	A. Anilin không làm đổi màu quỳ tím ẩm.
	B. Etylamin làm đổi màu quỳ tím ẩm thành xanh.
	C. Các amin đều có khả năng nhận proton.
	D. Phân tử khối của amin luôn là số lẻ.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây không đúng?
	A. H2N-CH2-COOCH3 + NaOH H2N-CH2COONa + CH3OH.
	B. C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + NaCl + H2O.
	C. C6H5NH2 + 3Br2 C6H2NH2Br3↓ + 3H2O.
	D. CH3COONH3CH3 + NaOH CH3COONa + NH3 + CH3OH.
Câu 17: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
	A. Axit glutamic.	B. Alanin.	C. Etylamin.	D. Lysin.
Câu 18: Anilin và phenol đều có phản ứng với
	A. dung dịch KOH.	B. dung dịch HCl.	C. nước brom.	D. dung dịch NaNO3.
Câu 19: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metarylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
	A. (1), (3), (5).	B. (3), (4), (5).	C. (1), (2), (3).	D. (1), (3), (6).
Câu 20: Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được muối Y. Toàn bộ lượng muối Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 24,95 gam muối. Công thức phân tử của X là (cho H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Cl=35,5)
	A. C5H6O6N.	B. C6H11O4N.	C. C6H8O6N.	D. C5H9O4N.
Câu 21: Polime có mạch phân nhánh là
	A. PVC.	B. amilopectin.	C. PE.	D. bakelit.
Câu 22: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây đúng?
	A. CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2.	B. NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2.
	C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2.	D. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2.
Câu 23: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là (H=1, C=12, N=14, O=16)
	A. 121 và 152.	B. 113 và 114.	C. 121 và 114.	D. 113 và 152.
Câu 24: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
	A. Phenyl amin.	B. Anilin.	C. Phenyl metyl amin.	D. Benzyl amin.
Câu 25: Để phân biệt ba dung dịch H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2CH2-CH(NH2)-COOH chỉ cần dùng một thuốc thử là
	A. kim loại Na.	B. dung dịch HCl.	C. quỳ tím.	D. dung dịch NaOH.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dd NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là (cho H=1, C=12, O=16, Na=23, Cl=35,5)
	A. 123,8.	B. 171,0.	C. 112,2.	D. 165,6.
Câu 27: Chất có khả năng làm quỳ tím hoá xanh là
	A. metylamin.	B. glyxin.	C. anilin.	D. axit axetic.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi.
	B. Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
	C. Hầu hết các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
	D. Polime có mạch không phân nhánh.
Câu 29: Từ 2 -amino axit X, Y có thể tạo được bao nhiêu đipeptit chứa đồng thời X và Y?
	A. 4.	B. 2.	C. 1.	D. 3.
Câu 30: Từ 2 -amino axit X, Y có thể tạo được tối đa bao nhiêu đipeptit?
	A. 1.	B. 2.	C. 4.	D. 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe 2-3.docx