Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 561

docx 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 561", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết lần 2 kì 1 môn: Hóa 12 - Mã đề: 561
BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 561
Câu 1
A
B
C
D
Câu 2
A
B
C
D
Câu 3
A
B
C
D
Câu 4
A
B
C
D
Câu 5
A
B
C
D
Câu 6
A
B
C
D
Câu 7
A
B
C
D
Câu 8
A
B
C
D
Câu 9
A
B
C
D
Câu 10
A
B
C
D
Câu 11
A
B
C
D
Câu 12
A
B
C
D
Câu 13
A
B
C
D
Câu 14
A
B
C
D
Câu 15
A
B
C
D
Câu 16
A
B
C
D
Câu 17
A
B
C
D
Câu 18
A
B
C
D
Câu 19
A
B
C
D
Câu 20
A
B
C
D
Câu 21
A
B
C
D
Câu 22
A
B
C
D
Câu 23
A
B
C
D
Câu 24
A
B
C
D
Câu 25
A
B
C
D
Câu 26
A
B
C
D
Câu 27
A
B
C
D
Câu 28
A
B
C
D
Câu 29
A
B
C
D
Câu 30
A
B
C
D
THỐNG KÊ ĐÁP ÁN
Tổng số câu hỏi là: 30
Tổng số câu hỏi có đáp là: 30
Số phương án đúng A = 7
Số phương án đúng B = 8
Số phương án đúng C = 8
Số phương án đúng D = 7
Sở GD - ĐT Tỉnh Kiên Giang	Kiểm Tra 1 Tiết Lần 2 Kì 1
 Trường THPT Lại Sơn	Môn: Hóa 12
Họ Tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	Lớp: 12A	 Mã Đề: 561
Câu 1: Cho 0,1 mol X (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là
	A. phenylalanin.	B. glixin.	C. alanin.	D. valin.
Câu 2: Hợp chất có cấu tạo: (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-) n có tên là:
	A. Tơ capron.	B. Tơ olon.	C. nilon-6,6.	D. Tơ enang.
Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu?
	A. anilin.	B. alanin.	C. Lysin.	D. glyxin.
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
	A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.	B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
	C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.	D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
Câu 5: Để khử mùi tanh của cá tươi, nên sử dụng dung dịch nào sau đây ?
	A. dung dịch giấm.	B. nước đường.
	C. dung dịch rượu etilic.	D. nước muối.
Câu 6: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại tripeptit ?
	A. H2N-CH2CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.
	B. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2CH(CH3)COOH.
	C. H2NCH2CONHCH2CH2CONHCH2COOH.
	D. H2NCH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 6,51 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 9,57 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 6,51 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 12,375.	B. 7,590.	C. 10,875.	D. 9,795.
Câu 8: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, khối lượng muối tạo thành là
	A. 7,50 gam.	B. 5,57 gam.	C. 7,40 gam.	D. 4,85 gam.
Câu 9: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
	A. Metyl amin.	B. Anilin.	C. Axit glutamic	D. Glyxin.
Câu 10: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
	A. 25000	B. 12000	C. 24000	D. 15000
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng ?
	A. anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen.
	B. các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc.
	C. metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước.
	D. độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng
Câu 12: Thành phần chính của bột ngọt là muối natri của
	A. muối natriclorua.	B. axit glutamic.	C. alanin.	D. glixin.
Câu 13: Cho 11,95 gam hỗn hợp gồm glixin và alanin phản ứng hoàn toàn với HCl dư thu được 17,425 gam muối. Phần trăm khối lượng glixin trong hỗn hợp là
	A. 37,24%.	B. 43,04%.	C. 56,96%.	D. 62,76%.
Câu 14: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly-Gly với Gly-Ala là
	A. dung dịch NaCl.	B. Cu(OH)2/OH-.	C. dung dịch NaOH.	D. dung dịch HCl.
Câu 15: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là
	A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 8.
Câu 16: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng
	A. 12,96%.	B. 18,67%.	C. 15,05%.	D. 15,73%.
Câu 17: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala-Gly là
	A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 18: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
	A. alanin.	B. lysin.	C. glyxin.	D. valin.
Câu 19: Teflon là tên của một polime được dùng để làm:
	A. keo dán.	B. chất dẻo.	C. tơ tổng hợp.	D. cao su tổng hợp.
Câu 20: Cho các chất sau đây: amoni clorua, anilin, phenyl amoniclorua, ala-gly, natriaxetat, metylamin, axit glutamic, metyl metacrylat, natrihiđrocacbonat. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
	A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 3.
Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít CO2; 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
	A. C4H9N	B. C3H9N	C. C3H7N	D. C2H7N
Câu 22: Cho 4,45 gam -amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 5,55 gam muối. Công thức của X là
	A. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH.	B. H2N-CH2-COOH.
	C. H2N-CH(CH3)-COOH.	D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 23: Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Ala-Val-Gly-Ala. Hãy cho biết khi thủy phân peptit X có thể thu được bao nhiêu đipeptit?
	A. 3	B. 2	C. 4	D. 5
Câu 24: Số đồng phân đipeptit khác nhau tạo từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
	A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 25: Hỗn hợp M gồm peptit và X, Y đều là mạch hở, tỉ lệ mol tương ứng 1:2 tổng số liên kết peptit trong hai phân tử là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 30 gam glixin và 26,7 gam alanin. Giá trị m gam là
	A. 51,75.	B. 46,8.	C. 56,7.	D. 45,5.
Câu 26: Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối. Mặt khác, cho 10,3 gam amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối. Vậy công thức của aminoaxit là:
	A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH
	B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH
	C. H2N-C3H6-COOH
	D. H2N-C2H4-COOH
Câu 27: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
	A. (CH3)3N.	B. (CH3)2NH.	C. C2H5NH2.	D. CH3NH2.
Câu 28: Nhận xét nào sau đây không đúng?
	A. tính bazơ của anilin yếu hơn NH3.
	B. các amin đều có tính bazơ.
	C. amin tác dụng được với axit tạo ra muối.
	D. các amin đều làm xanh được quì tím ẩm.
Câu 29: Amino axit có công thức phân tử H2N-CH2-COOH. Tên gọi không đúng của amino axit trên là
	A. Alanin.	B. glixin.
	C. axit aminoaxetic.	D. axit 2-aminoetanoic.
Câu 30: Nhận xét nào dưới đây không đúng?
	A. dung dịch anilin làm xanh quỳ tím, dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ.
	B. ở điều kiện thích hợp anilin và phenol đều có thể tham gia phản ứng cộng H2.
	C. anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
	D. anilin có tính bazơ, phenol có tính axit.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe 1-3.docx