SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG PTDTNT BUÔN HỒ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 9 (thời gian 45 phút)(đề 1) ( Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5, Ba = 137, Na = 23, S = 32, O = 16, Ca = 40 ) Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Hãy chọn ý đúng trong các câu sau Câu 1. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ A. CaO, CuO B. CO, Na2O C. CO2, SO2 D. P2O5, MgO Câu 2. Để phân biệt được 2 dung dịc Na2SO4 và Na2SO3, người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây ? A. BaCl2 B. HCl C. NaOH D. AgNO3 Câu 3: Cho một lượng Fe vào 500ml dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 33,6 lít khí hidro (đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: 3M B. 3.5M C. 2M D. 2.5M Câu 4. Trong công nghiệp, sản xuất axit sunfuric qua mấy công đoạn A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh? A. Zn + HCl B. ZnO + HCl C. Zn(OH)2+ HCl D. NaOH + HCl Câu 6. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit A. CO2 B. Na2O C. CaO D. Al2O3 Câu 7. Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. Zn, CO2, NaOH B. Zn, Cu, CaO C. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, Na2O Câu 8. Cách pha H2SO4 loãng là: A. Rót từ từ H2SO4 vào nước B. Rót từ từ nước vào H2SO4 C. Cả hai cách làm đều đúng D. a, b đều sai B. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Câu 2. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: K2SO4, H2SO4, NaOH. Viết PTHH minh họa (nếu có). Câu 3. (3 điểm)Cho 1 lương bột sắt dư vào 50 ml axit H2SO4. Phản ứng thu được 3,36l khí hidro (đktc) a. Viết phương trình hóa học b. Tính khối lương sắt tham gia phản ứng c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 d. Nếu dùng 100ml dung dịch H2SO4 trên trung hòa Vml dung dịch Ba(OH)2 2M . Tính V? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK TRƯỜNG PTDTNT BUÔN HỒ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 9 (thời gian 45 phút) (đề 3) ( Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5, Ba = 137, Na = 23, S = 32, O = 16, Ca = 40 ) A. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Hãy chọn phương án đúng ( 3 điểm ) Câu 1. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ A. CO2, SO2 B. P2O5, MgO C. CaO, CuO D. CO, Na2O Câu 2. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. Na2SO4 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. Na2SO3 và H2O D. Na2SO3 và NaOH Câu 3. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống A. K2CO3 B. Na2SO4 C. CaCO3 D. NaCl Câu 4. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng A. Thế B. Phân hủy C. Hóa hợp D. Trung hòa Câu 5. Trong công nghiệp, sản xuất axit sunfuric qua mấy công đoạn A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 6. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh? A. Zn(OH)2+ HCl B. NaOH + HCl C. Zn + HCl D. ZnO + HCl Câu 7. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng: A. P2O5 + H2SO4 loãng B. Cu + H2SO4 đặc, nóng C. Na2O + NaOH D. Cu + HCl Câu 8. Trung hòa 200ml dung dịch HCl cần vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng: A. 0,1M B. 0,2M C. 2M D. 1M B. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) CaCO3 CaO CaCl2 CaSO4 Câu 2. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, HNO3. Viết PTHH minh họa. Câu 3. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,5 g Kẽm bằng 200ml dung dịch HCl a. Viết phương trình hóa học b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở đktc) c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng d. Nếu dùng 100ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ba(OH)2 2M . Tính V? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 9 TRƯỜNG PTDTNT BUÔN HỒ (thời gian 45 phút) (đề 2) ( Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5, Ba = 137, Na = 23, S = 32, O = 16, Ca = 40 ) Trắc nghiệm (4 đ) Hãy chọn ý đúng trong các câu sau Câu 1: Có những chất khí sau , H2 , N2 , O2 , SO3 , chất khí nào tác dụng được với nước , và làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ .. H2 . SO3 . N2 . O2 Câu 2: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. Na2SO3 và H2O B. Na2SO3 và NaOH C. Na2SO4 và HCl D. Na2SO3 và H2SO4 Câu 3 : Axit sunfuric loãng tác d được với dãy chất nào sau đây ? A. Zn, Na2O, NaOH B. Zn, Cu, CaO C. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, CO2 Câu 4 : Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào là những oxitbazơ. A.Na2O ; ZnO ; CO2; Al2O3 B. CaO ; Na2O ; FeO ; ZnO C. SO2; CO2 ; SO3; P2O5 D. KOH ; Na2O ; MgO ; FeO Câu 5: Những cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau? A. Fe và HCl B. FeO và HCl C. Cu và HCl D. CuO và HCl Câu 6: Phản ứng giữa axit với bazơ thuộc loại phản ứng gì? A. phản ứng hoá hợp B. phản ứng trung hoà C. phản ứng thế D.phản ứng oxihoá- khử Câu 7 : Trung hòa 100ml dung dịch HCl cần vừa đủ 50ml dung dịch NaOH 2M. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng: A. 2M B. 1M C. 0,1M D. 0,2M Câu 8 : Cho các chất sau: Cu, CuO, Ag, Zn, Al2O3, FeO, Na2O, MgO số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. 5 B. 3 C. 6 D.7 B. Tự Luận ( 6 đ) Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 Câu 2. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, HNO3. Viết PTHH minh họa. Câu 3. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 3,6g Magie bằng 150ml dung dịch HCl a. Viết phương trình hóa học b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở đktc) c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng d. Nếu dùng 100ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ba(OH)2 2M . Tính V? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC 9 TRƯỜNG PTDTNT BUÔN HỒ (thời gian 45 phút) (đề 4) ( Mg = 24, H = 1, Cl = 35,5, Ba = 137, Na = 23, S = 32, O = 16, Ca = 40 ) Trắc nghiệm (4 đ) Hãy chọn ý đúng trong các câu sau Câu 1: Những cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau? A. Fe và HCl B. FeO và HCl C. Cu và HCl D. CuO và HCl Câu 2. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng A. Thế B. Phân hủy C. Hóa hợp D. Trung hòa Câu 3. Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. Zn, CO2, NaOH B. Zn, Cu, CaO C. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, Na2O Câu 4. Cách pha H2SO4 loãng là: A. Rót từ từ H2SO4 vào nước B. Rót từ từ nước vào H2SO4 C. Cả hai cách làm đều đúng D. a, b đều sai Câu 5. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh? A. Zn + HCl B. ZnO + HCl C. Zn(OH)2+ HCl D. NaOH + HCl Câu 6: Cho một lượng Fe vào 500ml dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được 33,6 lít khí hidro (đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: 3M B. 3.5M C. 2M D. 2.5M Câu 7: Có những chất khí sau , H2 , N2 , O2 , SO3 , chất khí nào tác dụng được với nước , và làm cho giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ .. H2 . SO3 . N2 . O2 Câu 8. Đá vôi có công thức là A. CaCO3 B. CaO C. Ca(OH)2 D. Ca(NO3)2 B. Tự Luận ( 6 đ) Câu 1. (1,5 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có) SO2 Na2SO3SO2 H2SO4 Câu 2. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, HNO3. Viết PTHH minh họa. Câu 3. (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 1,08g Magie bằng 150ml dung dịch HCl a. Viết phương trình hóa học b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ( ở đktc) c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng d. Nếu dùng 100ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ba(OH)2 2M . Tính V?
Tài liệu đính kèm: