Kiểm định chất lượng học sinh giỏi lớp 8 năm học 2016 - 2017 môn: Hoá học - Trường THCS Tân Bình

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1535Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm định chất lượng học sinh giỏi lớp 8 năm học 2016 - 2017 môn: Hoá học - Trường THCS Tân Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm định chất lượng học sinh giỏi lớp 8 năm học 2016 - 2017 môn: Hoá học - Trường THCS Tân Bình
TRƯỜNG THCS TÂN NINH
 Đề 2
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2016 - 2017
Mơn: Hố học 
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm): + X, t0
+ Y, t0
+ Z, t0
+B 
 +E 
Hồn thành sơ đồ phản ứng sau:
A 
A Fe → D → G (Biết A + B → D + G + H2O )
A
Câu 2: (2,5 điểm) 
a. Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở chương trình lớp 8, ghi đủ điều kiện phản 
ứng (nếu cĩ).
b. Để hịa tan hồn tồn 8 gam oxit kim loại R cần dùng 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì?
Câu 3: (3 điểm)
Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt cĩ tỉ lệ nZn : nFe = 5 : 8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc). Dẫn tồn bộ lượng khí H2 này qua hỗn hợp E (gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32%, tạp chất chứa 20%) cĩ nung nĩng.
a. Tính V
b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hồn tồn với V lít khí H2 nĩi trên. Biết rằng tạp chất khơng tham gia phản ứng
Câu 4: (2,5 điểm)
:Cho 4,48 gam Oxit của một kim loại cĩ hĩa trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,8 M, rồi cơ cạn dung dịch thì nhận được 13,76 gam tinh thể muối ngậm nước. Tìm cơng thức của muối ngậm nước trên.
Câu 5: (2 điểm)
Bổ túc chuổi phản ứng sau và cho biết các chất A, B, C, D, E, F là nhũng chất gì?
	A + B	C + H2 
 C + Cl2	D
	D + dd NaOH 	 E + F
	E 	Fe2O3 	 H2O
Câu 6: (1.5 điểm)
	Hòa tan M2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 21,756%. Xác định công thức oxit. 
Câu 7: (4.5 điểm) 
Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M.
Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit.
Tính thể tích H2 ở đktc cần dùng để khử hỗn hợp trên.
Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4. 7H2O
Câu 8: ( 2 điểm)
 	Dẫn từ từ V lít khí CO2 (ở đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M thì thu được 19,7 gam kết tủa trắng. Tính thể tích V.
.Hết.
TRƯỜNG THCS TÂN NINH
 Đề 2
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2016 - 2017
Mơn: Hố học 
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (2 điểm)
(Xác định đúng các chất được 0,5 điểm, viết đúng 6 PTHH được 1,5 điểm).
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 
 (A) (B) (D) (G)
Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4C
 X)
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
 (Y)
Fe3O4 + 2C → 3Fe + 2CO2
 (Z)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
FeCl2 + 2Cl2 → 2FeCl3
 (E)
Câu 2: (2 điểm)
a. 4 phản ứng điều chế O2 (Viết được mỗi phản ứng được 0,25 điểm)
b. Đặt cơng thức của oxit là RxOy, hĩa trị kim loại bằng 2y/x. 	 0,25đ
Phản ứng hịa tan:	(1)	 0,25đ
Ta cĩ nHCl = 0,3 . 1 = 0,3 mol.	 0,25đ
 Gọi M là khối lượng nguyên tử của R ta cĩ tỉ lệ:
	 0,25đ
Khi n = 1 : loại
	 n = 2	 : loại
	 n = 3	 đĩ là Fe, oxit là Fe2O3	 0,5đ
Câu 3: (3 điểm)
a. Tính V
Theo bài ra ta cĩ hệ: 	0,5đ
0,25đ	0,25đ
Từ (1) và (2): 	0,25đ
b. Tính khối lượng hỗn hợp E (Fe2O3 và CuO)
	0,25đ
	0,25đ
Gọi khối lượng hỗn hợp E là m gam
Theo đề ra: 	0,25đ
	0,25đ
và 	0,25đ
	0,25đ
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 0,009m + 0,004m = 0,13
	Vậy m = 10 (gam).	0,25đ
Câu 4: n H2SO4 = 100 x 0,8 : 1000 = 0,08 mol (0.25đ)
Gọi kim loại hóa trị II là R ta có phương trình hóa học là 
 RO + H2SO4 → RSO4 + H2O	 (0.25đ)
 1 mol 1 mol 1 mol
 0.08mol 0.08mol 0.08mol	
Theo bài ra ta có R + 16 = 4,48 : 0.08 = 56 suy ra R = 40 (0.25đ)
Vậy kim loại đó là Ca nên công thức hóa học của muối : CaSO4
 m CaSO4 = 0,08 x 136 = 10,88 (g) (0.25đ)
 m H2SO4 kết tinh bằng : 13,76 – 10,88 = 2,88 (g) (0.25đ)
 n H2SO4 bằng 2,88 : 18 = 0,16 mol (0.25đ)
 tỷ lệ của n CaSO4 với n H2SO4 là 0,08 : 0,16 = 1 : 2 (0.25đ)
 Vậy CTHH của muối ngậm nước CaSO4.2H2O 
 Câu 5: 
 Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
0,5 đ
	2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3
0,5 đ
to
	FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl
0,5 đ
	2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O 
0,5 đ
A: Fe B: HCl C: FeCl2 D: FeCl3 E: Fe(OH)3
 F: NaCl
 0,5 đ
Câu 6: Chọn 1 mol M2O3 phản ứng:
 Phương trình hóa học.
 M2O3 + 	 3 H2SO4 M2(SO4)3 	 + 	3 H2O 0.25
(2M + 3.16)g 3.98g	 (2M+288)g
	mddH2SO4 	 0.25
	mddmuoi = moxit + mddH2SO4 = (2M + 48 +1470)g	 0.5
	 (2M + 288) . 100
 Ta có phương trình 21,756 = 	
 2M + 1518
 M = 27 kim loại Al . công thức của oxit là Al2O3 	 0.5
Câu 7: a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO 
Ta có khối lượng của hỗn hợp: 160x + 72y = 15.2g	(1)	0.25
Phương trình hóa học.
Fe2O3 + 	3H2	2Fe 	+	3H2O	0.25
x	 3x 2x
FeO	+	H2	Fe 	+	H2O	0.25
y 	 y y
Số mol của H2SO4: 2 x 0,1 = 0,2mol
 Fe	+	H2SO4 	 FeSO4 	+	H2	0.25
(2x + y)	(2x + y)	(2x + y)	
Theo PTHH 
	và 	
	mol	(2)	0.5
Từ 1 và 2 x = 0.05 mol, y = 0.1 mol	0.5
mFe2O3 = 0.05 x 160 = 8g
mFeO = 0.1 x 72 = 7.2g
% Fe2O3 = %	0.25
%FeO = 100% - 52,6% = 47,4%	0.25
Thể tích hidro cần dùng:	1 đ
nH2 = 3x + y = 3.0.05 + 0.1 = 0.25 mol
VH2 = 0.25 x 22,4 = 5.6 lit.
nFeSO4.7H2O = 2x + y = 2 . 0.05 + 0.1 = 0.2 mol	0.75 đ
mtinh the = 0.2 x 278 = 55,6g
Câu 8: ( 2 điểm)
Số mol các chất:
Đổi 300ml = 0,3 ml; số mol Ba(OH)2 = 0,3 x 0,5 = 0,15 mol 0,25 đ
Số mol NaOH = 0,3 x 1 = 0,3 mol
Số mol BaCO3 = 19,7/197 = 0,1 mol
* Trường hợp 1: Dung dịch Ba(OH)2 thiếu, chỉ tạo kết tủa BaCO3
 Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (1) 0,5 đ
 0,1mol 0,1mol
 => V = 0,1x 22,4 = 2,24 lít
* Trường hợp 2: Dung dịch Ba(OH)2 hết, lượng CO2 hồ tan một phần kết tủa:
 Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O (2) 
 0.15mol 0,15mol 0,15mol 0,5đ 
 NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (3) 
 0,3 mol 0,15mol o,15mol
 Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3 (4)
 0,15 mol 0,15 mol 0,5 đ
=> số mol BaCO3 bị hồ tan là : 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
 BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2 (5) 
 0,05 mol 0,05 mol
Theo các PTHH (2), (3), (4), (5) tổng số mol CO2 phản ứng là:
 0,15 + 0,15 + 0,15 + 0,05 = 0,5 mol
Vậy: V = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít 0,25 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_HSG_HOA_TAN_NINH.doc