Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Lương Tài (Có đáp án)

doc 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 650Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Lương Tài (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hoá học Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Lương Tài (Có đáp án)
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2015 - 2016
Mụn thi: Hoỏ học 8
Thời gian làm bài: 120 phỳt (Khụng kể thời gian giao đề)
Bài 1 (4điểm).
 1. Viết cỏc phương trỡnh húa học theo sơ đồ sau (ghi rừ điều kiện phản ứng, nếu cú):
 P2O5 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4 Al2(SO4)3
(8)
 NaOH 
2. Bằng phương phỏp hoỏ học, làm thế nào cú thể nhận ra cỏc chất rắn sau đựng trong cỏc lọ riờng biệt bị mất nhón: Zn; P2O5; K2O; MgO?
Bài 2 ( 3 điểm).
Hoà tan a gam hỗn hợp gồm Mg và Fe với số mol bằng nhau trong dung dịch H2SO4 loóng dư thoỏt ra 448 ml khớ hiđro ở đktc.
a/ Tớnh khối lượng của hỗn hợp kim loại đem dựng.
b/ Tớnh khối lượng của hỗn hợp muối khan thu được 
Bài 3 (4điểm) 
 1. Hỗn hợp A gồm khớ nitơ và khớ oxi. Biết khi ở điều kiện tiờu chuẩn thỡ 3,36 lớt A cú khối lượng là 4,4 gam. 
a) Tớnh phần trăm thể tớch cỏc khớ trong A?
b) Tớnh thể tớch khớ hiđro ở điều kiện tiờu chuẩn cú thể tớch bằng thể tớch của 
1,1 gam hỗn hợp A?
 	 2. Một loại đỏ vụi chứa 80% Canxi cacbonat, phần cũn lại là chất trơ. Nung 500g loại đỏ vụi trờn một thời gian thu được một chất rắn cú khối lượng bằng 78% khối lượng đỏ trước khi nung. Tớnh hiệu suất phản ứng biết rằng chất trơ khụng tham gia phản ứng phõn huỷ?
Bài 4:( 3điểm) 
 Để hũa tan 7,8 gam kim loại X cần dựng vưà đủ a mol HCl thấy cú 2,688 lớt khớ H2 bay ra ở đktc. Mặt khỏc để hũa tan 6,4 gam oxit kim loại Y cần dựng vưà đủ a mol HCl ở trờn. Tỡm X, Y.
Bài 5: ( 3điểm)
 Trờn 2 đĩa cõn để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cõn ở vị trớ thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch HCl , 12,5 gam CaCO3 và cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loóng a gam Al . Sau khi CaCO3 ,Al tan hờt cõn vẫn ở vị trớ thăng bằng , tớnh a ?
Bài 6 (3điểm).
 Để hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp kim loại hóa trị II và một kim loại hóa tri III phải dùng vưà đủ 0,34 mol HCl. 
a. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
b. Tính thể tích khí H2 sau phản ứng(đktc)
c. Nếu kim loại húa trị III là nhôm và có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị II. Xác định tên kim loại
--------- Hết ----------
(Đề thi gồm cú 01 trang)
Thớ sinh được sử dụng bảng tuõn hoàn,mỏy tớnh bỏ tỳi. Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm.
Họ và tờn thớ sinh:..............................................; Số bỏo danh...............
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG CẤP HUYỆN 
Năm học 2015-2016
Mụn thi: Hoỏ học 8
Bài 1: (4 điểm)
1. Viết cỏc phương trỡnh húa học theo sơ đồ sau (ghi rừ điều kiện phản ứng, nếu cú):
(8)
 P2O5 O2 Fe3O4 FeH2 H2OH2SO4 Al2(SO4)3
 NaOH 
B ài 
í
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
1
(2)
Cỏc PTHH xảy ra
 4P + 5O2 2P2O5
 2O2 + 3Fe Fe3O4
0,5
 Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,5
 2H2 + O2 2H2O
 H2O + SO3 H2SO4
0,5
 3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2
 H2O + Na2O 2NaOH
0,5
Bằng phương phỏp hoỏ học, làm thế nào cú thể nhận ra cỏc chất rắn sau đựng trong cỏc lọ riờng biệt bị mất nhón: Zn; P2O5; K2O; MgO?
Bài 
í
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
2
(2 đ)
Cho cỏc mẫu thử lần lượt tỏc dụng với nước
 + Mẫu thử nào khụng tỏc dụng và khụng tan trong nước là Zn và MgO.
0,5
+ Những mẫu thử cũn lại đều tỏc dụng với nước để tạo ra cỏc dung dịch.
PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 K2O + H2O 2KOH
0,5
- Nhỏ lần lượt cỏc dung dịch vừa thu được vào quỳ tớm.
 + Dung dịch làm quỳ tớm chuyển thành màu đỏ => Chất ban đầu là P2O5.
 + Những dung dịch làm quỳ tớm chuyển thành màu xanh => Chất ban đầu là K2O 
0,5
- Hũa tan 2 chất khụng tan trong nước vào dung dịch HCl dư
 + Chất nào tan và sủi bọt khớ khụng màu khụng mựi thoỏt ra là Zn
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2↑
 + Chất nào tan khụng sủi bọt khớ là MgO
 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
0,5
Bài 2: (3 điểm)
 Hoà tan a gam hỗn hợp gồm Mg và Fe với số mol bằng nhau trong dung dịch H2SO4 loóng dư thoỏt ra 448 ml khớ hiđro ở đktc.
a/ Tớnh khối lượng của hỗn hợp kim loại đem dung.
b/ Tớnh khối lượng của hỗn hợp muối khan thu được 
B ài 
í
NỘI DUNG
ĐIỂM
2
a. 
b. 
a. Tớnh n= = 0,02 mol	
Gọi số mol của Mg là x => sụ mol của Fe là x (vỡ sụ mol băng nhau)	
Viết PTHH
 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (1)
 x x (mol)
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)
 x x (mol)
=> x+ x = 0,02
=> x = 0,01 
m= 0,1 x 56 = 0, 56 gam
m= 0,24 gam
=> a = 0,56 + 0,24 = 0,8 (gam)
b. Theo phản ứng (1) và (2) 
nH2SO= n= 0,02 (mol)
Áp dụng bảo toàn khụớ lương ta cú 
 m + m H2SO= m muụớ + m
Tớnh đỳng số gam muối tạo thành = 2,72gam	
(Nờ́u học sinh chỉ tính m từng muụ́i mà khụng cụ̣ng lại, cho ẵ sụ́ điờ̉m)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 3: (4điểm)
1. Hỗn hợp A gồm khớ nitơ và khớ oxi. Biết khi ở điều kiện tiờu chuẩn thỡ 3,36 lớt A cú khối lượng là 4,4 gam. 
a) Tớnh phần trăm thể tớch cỏc khớ trong A?
b) Tớnh thể tớch khớ hiđro ở điều kiện tiờu chuẩn cú thể tớch bằng thể tớch của 1,1 gam hỗn hợp A?
Bài 
í
NỘI DUNG
ĐIỂM
3
1
(2đ)
Gọi x, y lần lượt là số mol của N2 và O2
Lập hệ PT : x + y = 0,15
 28x + 32y = 4,4
Giải hệ được x = 0,1, y = 0,05
%VN2 = 66,67%, 
%V O2 = 33,33%
Ta cú = = (g/mol)
 => nA = 1,1: = (mol)
 VH = VA => nH = nA = (mol)
=> VH2 = 0.84 (lớt)
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25
0,25
0,25
2. Một loại đỏ vụi chứa 80% Canxi cacbonat, phần cũn lại là chất trơ. Nung 500g loại đỏ vụi trờn một thời gian thu được một chất rắn cú khối lượng bằng 78% khối lượng đỏ trước khi nung. Tớnh hiệu suất phản ứng biết rằng chất trơ khụng tham gia phản ứng phõn huỷ?
Bài 3
í
Nụị Dung
2
(2đ)
 PTHH: CaCO3 CaO + CO2 
 0,25
 Khối lượngCaCO3 trong 500g đỏ vụi chứa 80% CaCO3 là:
 500. = 400 (g)
 0,25
 Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là: 500. = 390 (g)
 0,25
 Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng chất rắn giảm là khối lượng CO2 thoỏt ra
 0,25
 Do đú: mCO2 = 500 – 390 = 110 (g)
 0,25
 nCO2 = = 2,5 (mol)
 0,25
 Theo PTHH: nCO2 = nCaCO3 = 2,5 (mol) ị mCaCO3 = 2,5.100 = 250 (g) 
 0,25
 Vậy hiệu suất phản ứng là: .100% = 62,5%
 0,25
Bài 4: (3 điểm)
 Để hũa tan 7,8 gam kim loại X cần dựng vưà đủ a mol HCl thấy cú 2,688 lớt khớ H2 bay ra ở đktc. Mặt khỏc để hũa tan 6,4 gam oxit kim loại Y cần dựng a mol HCl ở trờn. Tỡm X, Y.
B ài
í
NỘI DUNG
ĐIỂM
4
3 đi ểm)
* Gọi húa trị của X là a (, nguyờn)
PTPƯ: 2X + 2aHCl 2XCla + aH2 (1)
Số mol H2 = 2,688/ 22,4 = 0,12 mol à Số mol của X = 0,24/a 
- Ta cú pt: X . 0,24/a = 7,8 => X= 32,5a 
a
1
2
3
X
32,5 (loại)
65 (nhận)
97,5 (loại)
Vậy a = 2, X= 65 à X là Zn.
* Hũa tan 6,4 g Oxit kim loại Y cần V ml dd HCl ở trờn.
- Gọi CTHH của Oxit kim loại Y là:YxOy( ,nguyờn).
Ta cú PTPU:YxOy + 2yHCl xYCl2y/x + yH2O 
- Ta cú PT: (xY + 16y). 0,12/y = 6,4y => Y= 18,7 (2y/x) 
- Đặt 2y/x = n 
n
1
2
3
Y
18,7 (loại)
37 (loại)
56 (nhận)
Vậy: n = 3, Y = 56 => Y là Fe
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
Bài 5( 3điờm)
 Trờn 2 đĩa cõn để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cõn ở vị trớ thăng bằng . Cho vào cốc đựng dung dịch HCl , 12,5 gam CaCO3 và cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loóng a gam Al . Sau khi CaCO3 ,Al tan hờt cõn vẫn ở vị trớ thăng bằng , tớnh a ?
5
(3 đ)
- Phản ứng xảy ra:
 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2(1)
 3H2SO4 + 2Al Al2(SO4)3 + 3H2(2)
Theo phương trỡnh (1)
nCO = nCaCO = = 0,125 (mol)
=> mcốc chứa ddHCl tăng = mCaCO - mCO= 12,5- 0,125 x44 = 7(g)
Ta cú: nAl = (mol) 
Theo phương trỡnh (2) 
nH = nAl = x = (mol)
mcốc chứa dd HSO tăng = mAl - mH= a - = (gam)
Vỡ cõn ở vị trớ thăng bằng 
=> = 7 => a = 7,875(gam)
0,5đ
 0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
 B ài 6: 
 Để hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp kim loại hóa trị II và một kim loại hóa tri III phải dùng 0,34 mol HCl. 
a. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
b. Tính thể tích khí H2 sau phản ứng
c. Nếu kim loại hoa trị III là nhôm và có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị II. Xác định tên kim loại
B ài 
í
NỘI DUNG
ĐIỂM
6
a
b
c
 a. Gọi kim loại hoỏ trị II là A, Kim loại hoỏ trị III là B.
Phương trỡnh hoỏ học 
 A + 2HCl ACl2 + H2 (1)
 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 (2)
 Theo phương trỡnh (1) và (2) 
 Số mol của H2 = ẵ sụ mol của HCl = 0,34 : 2 = 0,17 mol
 => khối lượng của HCl là: 12,41 g ; 
 => khối lượng của H2 là: 0,34 g
Sơ đồ phản ứng: 
Kim loại + HCl muụớ + H2
Áp dụng bảo toàn khụớ lương ta cú: 
 mKl + m HCl = mmuụớ + mH2 
=> mmuụớ = 4 + 12,4 – 0,34 = 16,07(g)
 Vậy khối lượng muối khan là: 16,07 g
b. Thể tích của H2 (đktc) là 3,808 lit 
c. B là Al, ta có: 
 2 Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2
Gọi x, y là số mol của A, Al. Ta có:
 x. MA + y. 27 = 4 (3)
Từ ( 1, 2) ta có: 2x + 3y = 0,34 (4)
Mà : y = 5x (5) 
Giải hệ ta được: x = 0,02 ; y = 0,1
Suy ra MA = 65 . Vậy A là Zn
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Chỳ ý 
- Học sinh cú thể cú nhiều cỏch giải khỏc nhau nờn khi chấm cần căn cứ vào bài làm của học sinh. Nếu đỳng thỡ vẫn cho điểm tối đa.
- Trong cỏc phương trỡnh húa học nếu viết sai cụng thức húa học thỡ khụng cho điểm,
nếu khụng viết điều kiện phản ứng hoặc khụng cõn bằng phương trỡnh thỡ cho 1/2 số điểm của phương trỡnh đú.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_ho.doc