Kì thi chọn học sinh giỏi vùng Duyên hải bắc bộ lớp 10 THPT năm học 2009 - 2010môn: Hoá Học

doc 9 trang Người đăng tranhong Lượt xem 5052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi chọn học sinh giỏi vùng Duyên hải bắc bộ lớp 10 THPT năm học 2009 - 2010môn: Hoá Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì thi chọn học sinh giỏi vùng Duyên hải bắc bộ lớp 10 THPT năm học 2009 - 2010môn: Hoá Học
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HY
TRƯỜNG: THPT CHUYÊN
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KÌ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
LỚP 10 - THPT NĂM HỌC 2009-2010
Môn: HOÁ HỌC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Xét phản ứng sau IO3- + 5I- + 6H+ 3I2 + 3H2O
Vận tốc phản ứng đo được ở 250C có giá trị theo bảng sau
TN0
 I- (M)
IO3-
H+
v ận tốc v( mol/l.s)
1
0,01
0,1
0,01
0,6
2
0,04
0,1
0,01
2,4
3
0,01
0,3
0,01
5,4
4
0,01
0,1
0,02
2,4
a) Lập biểu thức tính vận tốc phản ứng
b) Tính hằng số tốc độ của phản ứng và xác định đơn vị hằng số tốc độ.
c) Năng lượng hoạt hoá của phản ứng E = 84 KJ.mol-1 ở 250C. Vận tốc phản ứng thay đổi như thế nào nếu năng lượng hoạt hoá giảm đi 10KJ.mol-1
Câu 2: Xét phản ứng ở pha khí N2O4 2NO2
1) Khi phản ứng đạt tới cân bằng hoá học, áp suất chung của hệ là P, a là độ điện li của N2O4. Hãy thiết lập 
	a) Biểu thức tính KP
	b) Biểu thức liên hệ (Kc, KP); (Kx, KP).Kx có phải là hằng số cân bằng không
2)Có 2 thí nghiệm đều đươc thưc hành trong bình kín có v= const; T= const.
Thí nghiệm 1: Bắt đầu cho vào bình 4 mol N2O4, tại cân bằng hoá học, P chung của hệ bằng 2 atm, độ phân li N2O4 là 0,8
Thí nghiệm 2: Ban đầu cho vào bình 16 mol N2O4. 
a) Tính áp suất chung của hệ tại cân bằng hoá học của thí nghiệm 2
b) Kết quả ở trên có phù hợp với nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lơsactơliê hay không? Tại sao?
Câu 3: 
Nitrosyl clorua lµ mét chÊt rÊt ®éc, khi ®un nãng sÏ ph©n huû thµnh nit¬ monoxit vµ clo.
a) H·y viÕt ph¬ng tr×nh cho ph¶n øng nµy
b) TÝnh Kp cña ph¶n øng ë 298K(theo atm vµ theo Pa). Cho:
Nitrosyl clorua
Nit¬ monoxit
Cl2
DHo298 (kJ/mol)
51,71
90,25
?
S0298 (J/K.mol)
264
211
223
c) TÝnh gÇn ®óng Kp cña ph¶n øng ë 475K
Câu 4: 
1/. 238U là đồng vị đầu tiên trong họ phóng xạ Uran-rađi, các đồng vị của các nguyên tố khác thuộc họ này đều là sản phẩm của chuỗi phân rã phóng xạ ban đầu từ 238U. Khi phân tích quạng Urani, người ta tìm thấy 3 đòng vị của Uran là 238U; 235U; 234U đều có tính phóng xạ
Hai đồng vị 235U và 234U có thuộc họ phóng xạ Uran-rađi không? Tại sao, Viết phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân để giải thíc. Điện tích hạt nhân Z của Thori ( Th), prrotatini (Pa) và Urani (U) lần lượt là 90, 91, 92. Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên có tính phóng xạ a và b
2/ Ở nước ta, Urani có thể thu được khi thuỷ luyện quặng Nông Sơn ở quảng Nam bằng H2SO4. Sau khi kết tủa Urani bằng kiềm, nước thải của dung dịch thuỷ luyện quặng Urani có chứa đồng vị phóng xạ 226Ra với nồng độ rất nhỏ, nhơưng vẫn có thể ảnh hưởng đến môi trường. Vì thế người ta phải xử lí bằng cách cho vào n]cs thải này một lượng BaCl2 gần đủ để cho phản ứng với lượng ion suphat còn trong nước thải. Hãy giải thích và viết phương trình hoá học?
Câu 5:
1) Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy giải thích
a) Tại sao NO2 có khuynh hướng đime hoá ( kết hợp 2 phân tử để tạo thành N2O4
b) Tại sao BCl3 kết hợp được với NH3 để tạo ra hợp chất NH3BCl3.
c) Tại sao AlCl32 tồn tại ở dạng đi me Al2Cl6
2) Cho biết số nhóm đơn vị, trạng thái lai hoá, dạng hình học của các phân tử sau đây:
CO2; HNO3; SO2; H2SO4; NH3; H2O; PCl5; ClF3; SF6; BrF5; XeF4.
Câu 6:
1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các phân tử trong hệ giữa HCl 0,01M + H2S 0,1M biết K1 (H2S) = 10-7,02; K2 H2S= 10-12,90; Kw(H2O)= 10-14
2. Trộn 15ml dung dịch CH3COOH 1.10-2 M với 10ml dung dịch NaOH 5.10-3M. Tính pH của dung dịch thu được KaCH3COOH = 10-4,76 
3. Ở 250C tích số tan của BaCrO4 là 1,2.10-10 ; Ag2CrO4 là 2,5.10-12 
	a. Muối nào tan trong nước nhiều hơn.
	b. Muối nào tan trong dung dịch nước chứa CrO42- 0,1M nhiều hơn.
Câu 7. 
1. Nguyên tử A không phải khí hiếm, vỏ nguyên tử của nó có phân lớp e ngoài cùng là 3p. Nguyên tử B có phân lớp e ngoài cùng là 4s. 
a. Các nguyên tử này là kim loại hay phi kim?
b. Viết cấu hình e của nguyên tử A và B, biết tổng số e của phân lớp ngoài cùng hai nguyên tố là 
 7. Viết kí hiệu nguyên tử của A.
2. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm
	a. Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
	b. Tính số ion Cu+, Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
	c. Xác định bán kính ion của Cu+ cho:
 dCuCl = 4,316g/cm3 ; rCl = 1,84A0 ; Cu = 63,5; Cl=35,5; N=6,023.1023 
Bài 8:
1) Phản ứng oxi hóa khử:
a.	Cl2 + I- + OH- → IO4- + .
	NaClO + KI + H2O → ..+ ..
b. Trong môi trường axit có O2 hòa tan, Cu kim loại bị oxi hóa tạo ra Cu2+ 
	- Viết phương trình hóa học xảy ra;
	- Hãy đánh giá khả năng hòa tan ở điều kiện chuẩn: 
2) Hòa tan 7,82gam XNO3 trong nước được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với điện cực trơ.
	- Nếu thời gian điện phân là t(s) thì thu được kim loại tại Catot và 0,1792 lít khí (đktc) tại anot.
	- Nếu thời gian điện phân là 2t(s) thì thu được 0,56 lít khí (đktc). Xác định X và tính thời gian t biết I= 1,93A.
Bài 9: 
1) Sục khí Clo qua dung dịch KI một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh bột vào thì không thấy màu xanh xuất hiện. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
2) Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào ống nghiệm 1-2 giọt dung dịch Iot; 3-4 giọt dung dịch A có chứa ion SO32-(1). Sau đó cho tiếp vào đó 2-3 giọt dung dịch HCl và vài giọt dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kêt tủa B (2).
	a. Nêu hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn 1,2 của thí nghiệm và viết phương trình hóa học để minh họa.
	b. Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sufit nêu trên thường được tiến hành trong môi trường axit hoặc môi trường trung hòa không được tiến hành trong môi trường bazơ.
3. Hòa tan 8,4g một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư hay hòa tan 52,2g muối cacbonat của kim loại này cũng trong dung dịch axit H2SO4 đặc nóng thì lượng khí sinh ra đều làm cùng một lượng Brom trong dung dịch mất màu. Viết các phương trình của phản ứng, xác định kim loại M ; công thức muối cacbonat.
Câu 10: 
1) Viết hai phương trình hóa học của phản ứng minh họa tính oxi hóa của O3 > O2 
2). Hãy trình bày và giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch Na2S (dd X), sau đó sục khí SO2 vào dung dịch thu được cho đến dư.
b. Thêm HCl dư vào dung dịch X và đun nóng.
c. Thêm vài giọt dung dịch CuCl2 vào dung dịch X.
d. Thêm vài giọt dung dịch AlCl3 vào dung dịch X
e. Thêm vài giọt dung dịch X vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 
3) Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng ( trong điều kiện không có không khí) thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V (l) O2 (đktc). Tính giá trị của V.
------------Hết------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Xét phản ứng sau IO3- + 5I- + 6H+ 3I2 + 3H2O
Vận tốc phản ứng đo được ở 250C có giá trị theo bảng sau
TN0
 I- (M)
IO3-
H+
v ận tốc v( mol/l.s)
1
0,01
0,1
0,01
0,6
2
0,04
0,1
0,01
2,4
3
0,01
0,3
0,01
5,4
4
0,01
0,1
0,02
2,4
a) Lập biểu thức tính vận tốc phản ứng
b) Tính hằng số tốc độ của phản ứng và xác định đơn vị hằng số tốc độ.
c) Năng lượng hoạt hoá của phản ứng E = 84 KJ.mol-1 ở 250C. Vận tốc phản ứng thay đổi như thế nào nếu năng lượng hoạt hoá giảm đi 10KJ.mol-1
Hướng dẫn
a) 
b) Thay các giá trị nồng độ thích hợp ở mỗi thí nghiệm
 Giải hệ phương trình này được x=1; y=2; z=2; k=6.107
c)
Tốc độ phản ứng tăng 56,6 lần
Câu 2: Xét phản ứng ở pha khí N2O4 2NO2
1) Khi phản ứng đạt tới cân bằng hoá học, áp suất chung của hệ là P, a là độ điện li của N2O4. Hãy thiết lập 
	a) Biểu thức tính KP
	b) Biểu thức liên hệ (Kc, KP); (Kx, KP).Kx có phải là hằng số cân bằng không
2)Có 2 thí nghiệm đều đươc thưc hành trong bình kín có v= const; T= const.
Thí nghiệm 1: Bắt đầu cho vào bình 4 mol N2O4, tại cân bằng hoá học, P chung của hệ bằng 2 atm, độ phân li N2O4 là 0,8
Thí nghiệm 2: Ban đầu cho vào bình 16 mol N2O4. 
a) Tính áp suất chung của hệ tại cân bằng hoá học của thí nghiệm 2
b) Kết quả ở trên có phù hợp với nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lơsactơliê hay không? Tại sao?
Hướng dẫn
1)
a) 	 N2O42NO2
 Ban đầu 1	
 Cân bằng 1- a 2a	Tổng số mol hỗn hợp sau phản ứng = 1+ a
Ta có 
b) Ta có 
Kx = KP.P-1 ( Kx không phải là hằng số cân bằng)
2) 	 N2O42NO2
 Ban đầu 4	
 Cân bằng 4- 4a 8a	Tổng số mol hỗn hợp sau phản ứng = 4(1+ a)
Ở thí nghiệm 1 
Tương tự ở thí nghiệm 1, thí nghiệm 2 ta có (*) ( vì T= const)
Mặt khác 
 Thay P2 vào (*) ta được ; P2 = 7,05 atm
b) Két quả tính ở trên có phù hợp với nguyên lí dịch chuyển cân bằng Lơsatơliê. Vì ở điều kiện Thí nghiệm 1 đẳng nhiệt, đẳng tích, phản ứng có ( >0). Vậy khi số mol N2O4 ở thí nghiệm tăng, thì độ phân li a giảm và ngược lại.
Câu 3: 
Nitrosyl clorua lµ mét chÊt rÊt ®éc, khi ®un nãng sÏ ph©n huû thµnh nit¬ monoxit vµ clo.
a) H·y viÕt ph­¬ng tr×nh cho ph¶n øng nµy
b) TÝnh Kp cña ph¶n øng ë 298K(theo atm vµ theo Pa). Cho:
Nitrosyl clorua
Nit¬ monoxit
Cl2
DHo298 (kJ/mol)
51,71
90,25
?
S0298 (J/K.mol)
264
211
223
c) TÝnh gÇn ®óng Kp cña ph¶n øng ë 475K
 Hướng dẫn
a) 2NOCl ⇌ 2NO + Cl2.
b) H»ng sè c©n b»ng nhiÖt ®éng lùc häc ®­îc tÝnh theo ph­¬ng tr×nh DG = - RTlnK
Trong ®ã DG = DH - T. DS 
 DH = [(2 ´ 90,25. 103) + 0 - (2 ´ 51,71. 103 ) = 77080 J/mol 
 DS = [(2 ´ 211) + 233 - (2 ´ 264) = 117 J/mol
 DG = 77080 - 298 ´ 117 = 42214 J/mol
 vµ ln K = - = - 17 Kp = 3,98. 10-8 atm vµ Kp = 4,04. 10-3 Pa 
c) TÝnh gÇn ®óng:
 ln = lnKp(475K) = + lnKp(298)
 ln Kp (475) = - 5,545 Kp = 4,32. 10 -3 atm hay Kp = 437Pa 
Câu 4: 
1/. 238U là đồng vị đầu tiên trong họ phóng xạ Uran-rađi, các đồng vị của các nguyên tố khác thuộc họ này đều là sản phẩm của chuỗi phân rã phóng xạ ban đầu từ 238U. Khi phân tích quạng Urani, người ta tìm thấy 3 đòng vị của Uran là 238U; 235U; 234U đều có tính phóng xạ
Hai đồng vị 235U và 234U có thuộc họ phóng xạ Uran-rađi không? Tại sao, Viết phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân để giải thíc. Điện tích hạt nhân Z của Thori ( Th), prrotatini (Pa) và Urani (U) lần lượt là 90, 91, 92. Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên có tính phóng xạ a và b
2/ Ở nước ta, Urani có thể thu được khi thuỷ luyện quặng Nông Sơn ở quảng Nam bằng H2SO4. Sau khi kết tủa Urani bằng kiềm, nước thải của dung dịch thuỷ luyện quặng Urani có chứa đồng vị phóng xạ 226Ra với nồng độ rất nhỏ, nhơưng vẫn có thể ảnh hưởng đến môi trường. Vì thế người ta phải xử lí bằng cách cho vào n]cs thải này một lượng BaCl2 gần đủ để cho phản ứng với lượng ion suphat còn trong nước thải. Hãy giải thích và viết phương trình hoá học?
Hướng dẫn
1/ Khi xảy ra phân rã b, nguyên tử khối không thay đổi, khi xảy ra phân rã a nguyên tử khối thay đổi 4U. Như thế số khối của đơn vị con cháu khác số khối của đơn vị mẹ 4nU ( n1). Chỉ có 234U thoả mãn điều kiện này ( n=1). Trong 2 đồng vị 234U và 235U, chỉ có 234U thoả mãn đồng vị con cháu của 238U. Sự chuyển hoá từ 238U thành 234U được biểu diễn bằng sơ đồ sau: 
2/ Trong nước thải có chứa ion SO42-. Khi đưa Ba2+ vào sẽ xảy ra phản ứng
Ba2+(aq) + SO42-(aq) BaSO4(r)
Kết tủa lượng lớn của BaSO4 sẽ kéo theo sự kết tủa của RaSO4. Nếu không có kết tủa của BaSO4, thì RaSO4 không kết tủa được vì nồng độ Ra2+ quá nhỏ, chưa đạt đến tích số tan.
Câu 5:
1) Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy giải thích
a) Tại sao NO2 có khuynh hướng đime hoá ( kết hợp 2 phân tử để tạo thành N2O4
b) Tại sao BCl3 kết hợp được với NH3 để tạo ra hợp chất NH3BCl3.
c) Tại sao AlCl32 tồn tại ở dạng đi me Al2Cl6
2) Cho biết số nhóm đơn vị, trạng thái lai hoá, dạng hình học của các phân tử sau đây:
CO2; HNO3; SO2; H2SO4; NH3; H2O; PCl5; ClF3; SF6; BrF5; XeF4.
Hướng dẫn
1. a) Nguyên tử N trong phân tử NO2 chưa bền với 7e ở lớp ngoài cùng và còn một e độc thân nên có khuynh hướng góp chung e với nguyên tử N trong phân tử N thứ 2 tạo ra N2O4:
b) Nguyên tử N trong phân tử NH3 còn cặp e tự do tạo liên kết phối trí với nguyên tử B trong BCl3, làm bền hóa phân tử này trước đó chỉ có 6e lớp ngoài cùng
c) Nguyên tử Clo của mỗi phân tử AlCl3 đều còn 3 cặp e tự do có khả năng tạo liên kết phối trí làm bền hóa nguyên tử Al của phân tử kia, trước đó chỉ có 6e lớp ngoài cùng:
2. 
Chất 
Số nhóm định cư
Trạng thái lai hóa
Dạng hình học của phân tử
CO2
2
sp
Đường thẳng
HNO3
3
sp2
Tam giác
SO2
3
sp2
Chữ V
H2SO4
4
sp3
Tứ diện
NH3
4
sp3
Tháp đáy tam giác
H2O
4
sp3
Chữ V
PCl5
5
sp3d
Tháp đáy tam giác
ClF3
5
sp3d
Hình chữ T
BrF5
6
sp3d2
Tháp
SF6
6
sp3d2
Bát diện
XeF4
6
sp3d2
 Vuông phẳng
Câu 6: 
1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các phân tử trong hệ giữa HCl 0,01M + H2S 0,1M biết K1 (H2S) = 10-7,02; K2 H2S= 10-12,90; Kw(H2O)= 10-14
2. Trộn 15ml dung dịch CH3COOH 1.10-2 M với 10ml dung dịch NaOH 5.10-3M. Tính pH của dung dịch thu được KaCH3COOH = 10-4,76 
3. Ở 250C tích số tan của BaCrO4 là 1,2.10-10 ; Ag2CrO4 là 2,5.10-12 
	a. Muối nào tan trong nước nhiều hơn.
	b. Muối nào tan trong dung dịch nước chứa CrO42- 0,1M nhiều hơn.
Hướng dẫn
1. 	HCl→ H+ + Cl- (1)
	H2S H+ + HS- (2) K1= 10-7,02
	HS- H+ + S2- (3) K2 = 10-12,9 
	H2O H+ + OH- (4) Kw = 10-14 
Tính theo cân bằng (2)
	H2S H+ + HS- (2) K1= 10-7,02
C 0,1	 0,01 
CB: 0,1-x 0,01 + x x
2. Tính pH của dung dịch 
Xét phản ứng : CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
	C0 6.10-3 2.10-3 
	C 4.10-3 - 2.10-3
TPGH: CH3COOH 4.10-3; CH3COONa 2.10-3; 
 CH3COONa → CH3COO- + Na+ 
	 2.10-3 2.10-3
 CH3COOH CH3COO- + H+ Ka = 10-4,76 
C 4.10-3 2.10-3
CB: ( 4.10-3 – x) ( 2.10-3 + x) x
3. a. Tính độ tan của BaCrO4 trong nước 
Xét cân bằng: BaCrO4 Ba2+ + CrO42- 
	 Sa Sa 
	T = Sa2 → Sa =1,1.10-5(mol/l)
Xét cân bằng: Ag2CrO4 = 2Ag+ + CrO42-
	 2Sb Sb 
Trong nước Ag2CrO4 tan nhiều hơn BaCrO4 
b. Trong dung dịch CrO42- 0,1M (độ tan của BaCrO4 và Ag2CrO4 là Sa’ và Sb’ )
Ta có: TBaCrO4 = (Sa’) ( 0,1+ Sa’) → Sa’ = 1,2.10-9
 TAg2CrO4 = (2 Sb’)2 (0,1 + Sb’) → Sb’ = 2,5.10-6 
Nhận xét: Sa’ = 1,2.10-9 < 1,1.10-5 
 Sb’ = 2,5.10-6 < 8,5.10-5 
Kết luận: Ag2CrO4 tan trong dung dịch CrO42- 0,1M nhiều hơn BaCrO4 
Câu 8.
1. Nguyên tử A không phải khí hiếm, vỏ nguyên tử của nó có phân lớp e ngoài cùng là 3p. Nguyên tử B có phân lớp e ngoài cùng là 4s. 
a. Các nguyên tử này là kim loại hay phi kim?
b. Viết cấu hình e của nguyên tử A và B, biết tổng số e của phân lớp ngoài cùng hai nguyên tố là 
 7. Viết kí hiệu nguyên tử của A.
2. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm
	a. Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này.
	b. Tính số ion Cu+, Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.
	c. Xác định bán kính ion của Cu+ cho:
 dCuCl = 4,316g/cm3 ; rCl = 1,84A0 ; Cu = 63,5; Cl=35,5; N=6,023.1023 
Hướng dẫn
1) Xác định A,B.
Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử A là: 3s23pa là (2+a) với 1≤ a≤ 5
Nếu a= 1 → A là kim loại
Nếu a>1 → A là phi kim
- Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B là: 4sb (1≤ b≤ 5)
Nên B là kim loại
b. Cấu hình e: Ta có a+ b = 7 nên a=5; b= 2 → Nguyên tử A có cấu hình 1s22s22p63s23p5 → A là nguyên tố Clo: 17Cl
	Nguyên tử B có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p54s2 B là Canxi: 20Ca
	Hoặc 1s22s22p63s23p63dx4s2 với 1≤ x≤ 10
	→ B là 21Se; 22Ti; 23V; 25Mn; 26Fe; 27Co; 28Ni; 30Zn
2) a.Mạng cơ sở của CuCl kết tinh theo mạng lập phương tâm diện ( Hình sinh vẽ hình)
	b. Tính số ion Cu+; Cl-
	8 đỉnh của lập phương 
	6 mặt của lập phương 
 → Có 4Cl- giữa các cạnh của lập phương 
	 → Có 4Cu+
→ Số phân tử CuCl trong ô cơ sở là 4
 4Cu+ + 4Cl- → 4CuCl
c. Xác định bán kính của Cu+ 
có Với V = a3 ( a là cạn của hình lập phương, N là số phân tử) 
Mặt khác ta có 
Bài 8: 
1) Phản ứng oxi hóa khử:
a.	Cl2 + I- + OH- → IO4- + .
	NaClO + KI + H2O → ..+ ..
b. Trong môi trường axit có O2 hòa tan, Cu kim loại bị oxi hóa tạo ra Cu2+ 
	- Viết phương trình hóa học xảy ra;
	- Hãy đánh giá khả năng hòa tan ở điều kiện chuẩn: cho 
2) Hòa tan 7,82gam XNO3 trong nước được dung dịch A. Điện phân dung dịch A với điện cực trơ.
	- Nếu thời gian điện phân là t(s) thì thu được kim loại tại Catot và 0,1792 lít khí (đktc) tại anot.
	- Nếu thời gian điện phân là 2t(s) thì thu được 0,56 lít khí (đktc). Xác định X và tính thời gian t biết I= 1,93A.
Hướng dẫn
a. 	Cl2 + I- + OH- → IO4- + Cl- + H2O
	Sự khử: 	Cl2 + 2e → 2Cl- 
	Sự oxi hóa: 	I- -8e +8OH- → IO + 4H2O
 	4Cl2 + I- + 8OH- → IO + 8Cl- + 4H2O
NaClO + KI + H2O → NaCl + I2 + KOH 
Sự khử: Cl+1 + 2e → Cl- 
	Sự oxi hóa: 2I- -8e → I2
NaClO + 2KI + H2O → NaCl + I2 + 2KOH 
b. 	-Phương trình phản ứng: 
	Cu + 1/2O2 → Cu2+ + H2O
	 Hay 	2Cu + O2 +4H+ → 2Cu2+ + 2H2O
Sự khử: 	Cu → Cu2+ + 2e	
Sự oxi hóa: O2 + 4e + 4H+ → 2H2O	
2Cu +O2 + 4H+ → 2Cu2+ + 2H2O (*)
Giả sử phản ứng (*) xảy ra thuận nghịch
	 2Cu +O2 + 4H+ ↔ 2Cu2+ + 2H2O K=10 
Với ∆E0 = 1,23 - 0,34= 0,89V → K= 10=1060,38 rất lớn. 
Thực tế Cu tan tốt trong dung dịch axit có hòa tan oxi
2. Điện phân dung dịch A: 
	XNO3 → X+ +NO
	H2O ↔ H+ +OH- 
	Ở Anot: 	H2O -2e → 2H+ + 1/2O2 
	Ở Catot: 	X+ +1e → X
Ứng với 2t(s) số mol O2 = 2.=0,016 < =0,025
Vậy catot có khí H2 thoát ra: 0,025-0,016 =0,009 (mol)
Chứng tỏ X- đã bị khử hết:
	Ở catot: X+ + 1e → X
	 2H2O + 2e → 2OH- + H2 ↑
	Ở Anot: H2O -2e → 2H+ + 1/2O2 
Theo nguyên tắc cân bằng e cho nhận ở 2 điện cực:
 	a+ 0,009. 2 =2. 0,008.4 → a=0,046
Thay a=0,046 ta được X=108
Áp dụng công thức:	m = → t=1600 (giây)
Bài 9: 
1) Sục khí Clo qua dung dịch KI một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh bột vào thì không thấy màu xanh xuất hiện. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
2) Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào ống nghiệm 1-2 giọt dung dịch Iot; 3-4 giọt dung dịch A có chứa ion SO32-(1). Sau đó cho tiếp vào đó 2-3 giọt dung dịch HCl và vài giọt dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kêt tủa B (2).
	a. Nêu hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn 1,2 của thí nghiệm và viết phương trình hóa học để minh họa.
	b. Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sufit nêu trên thường được tiến hành trong môi trường axit hoặc môi trường trung hòa không được tiến hành trong môi trường bazơ.
3. Hòa tan 8,4g một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư hay hòa tan 52,2g muối cacbonat của kim loại này cũng trong dung dịch axit H2SO4 đặc nóng thì lượng khí sinh ra đều làm cùng một lượng Brom trong dung dịch mất màu. Viết các phương trình của phản ứng, xác định kim loại M ; công thức muối cacbonat.
Hướng dẫn
1) 2KI + Cl2 → I2 + 2KCl
	Sau một thời gian xảy ra phản ứng: I2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl
Sau phản ứng không có I2 tự do nên hồ tinh bột không chuyển sang màu xanh.
2)a. Ở giai đoạn (1) màu nâu của dung dịch Iot sẽ nhạt dần do xảy ra sự oxi hóa ion sunfit thành ion sunfat theo phương trình: 
	SO32- + I2 + H2O → SO42 + 2H+ + 2I- 
	 Ở giai đoạn (2) xuất hiện kết tủa trắng do sự hình thành kết tủa BaSO4 không tan trong dung dịch axit:
	Ba2+ + SO42- → BaSO4 
b. Không dùng môi trường kiềm vì trong môi trường kiềm sẽ xảy ra phản ứng tự oxi hóa của I2 
	3I2 + 6OH- → 5I- + IO3- + 3H2O
3. Các phương trình hóa học:
 2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 +2mH2O (1)
 M2(CO3)n + (2m-n) H2SO4 → M2(SO4)m + (m-n)SO2 +nCO2 + (2m-n)H2O
	SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr
Câu 10: 
1) Viết hai phương trình hóa học của phản ứng minh họa tính oxi hóa của O3 > O2 
2). Hãy trình bày và giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch Na2S (dd X), sau đó sục khí SO2 vào dung dịch thu được cho đến dư.
b. Thêm HCl dư vào dung dịch X và đun nóng.
c. Thêm vài giọt dung dịch CuCl2 vào dung dịch X.
d. Thêm vài giọt dung dịch AlCl3 vào dung dịch X
e. Thêm vài giọt dung dịch X vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 
3) Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng ( trong điều kiện không có không khí) thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V (l) O2 (đktc). Tính giá trị của V.
HD: 1) Oxi (O2) không tác dụng với kim loại quý như Ag và không tác dụng với dung dịch KI còn O3 (ozon) thì tác dụng được:
	2Ag + O3 → Ag2O + O2 
	2KI + O3 + H2O → 2KOH + O2 + I2 
2) a. Dung dịch X (Na2S) là muối của bazơ mạnh và axit yếu nên có môi trường bazơ, khi thêm phenolphtalein vào dung dịch có màu hồng: 
Na2S + H2O NaHS + NaOH
Thêm SO2 đến dư, dung dịch mất màu do tạo môi trường axit:
NaHS + H2O +

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2010- DUYEN HAI BAC BO 10 NAM 2010.doc