Kì thi chọn học sinh giỏi THPT chuyên – Duyên hải bắc bộ năm 2015 môn: Hoá học lớp 10

doc 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 7183Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kì thi chọn học sinh giỏi THPT chuyên – Duyên hải bắc bộ năm 2015 môn: Hoá học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kì thi chọn học sinh giỏi THPT chuyên – Duyên hải bắc bộ năm 2015 môn: Hoá học lớp 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
ĐỀ GIỚI THIỆU
Người soạn: Bùi Hữu Hải
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015
 MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10
 Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1:
1. Biết năng lượng cần cung cấp để tách cả hai electron ra khỏi nguyên tử He là: 79,00eV. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng nm vào nguyên tử He thì thấy có 1 electron thoát ra. Tính vận tốc của electron này. Cho h = 6,625.10-34J.s ; me = 9,1.10-31kg.
2. Cho các phân tử: O3 ; SO2 ; NO2và các góc liên kết: 1200 ; 1320 ; 116,50. 
a) Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với các phân tử tương ứng.
b) Giải thích (ngắn gọn).
Câu 2:
Tính cân bằng trong dung dịch Cd(NO3)2 0,01M và HCl 1M. Cho hằng số bền tạo phức CdCli(2-i)+ lần lượt là lgβ1 = 1,95; lgβ2 = 2,49; lgβ3 = 2,34; lgβ4 = 1,64.
Câu 3:
Tỉ lệ triti so với tổng số nguyên tử hidro trong một mẫu nước nặng là 8.10-8 (mẫu nước chứa hidro chủ yếu là đơteri). Triti phân hủy phóng xạ với chu kỳ bán hủy 12,3 năm. Có bao nhiêu nguyên tử triti trong 1,0g mẫu nước sông trên sau 20 năm. 
134Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị này đều phân rã β. 
a) Viết phương trình phản ứng biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs.
b) Tính năng lượng (eV) được giải phóng trong phản ứng phân rã phóng xạ của 134Cs. 
	Cho: = 133,906700; = 133,904490.
Câu 4: 
 Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái tiêu chuẩn tại 250C như sau:
C3H8 (k)
O2(k)
CO2(k)
H2O (l)
CO32-(aq.)
OH- (aq.)
DH0s (kJmol-1)
- 103,85
0
-393,51
-285,83
- 677,14
- 229,99
S0(J.K-1mol-1)
269,91
205,138
213,74
69,91
- 56,9
- 10,75
Xét quá trình oxi hoá bất thuận nghịch hoàn toàn 1 mol C3H8 (k) với O2 (k) tạo thành CO2 (k) và H2O (l), phản ứng được tiến hành ở 250C, điều kiện tiêu chuẩn.
 1. Tính DH0, DU0 ,DS0, DG0của phản ứng.
 2. Tính DS của môi trường và DS tổng cộng của vũ trụ khi tiến hành quá trình.
Câu 5:
Cho cân bằng hóa học: 	N2 (k) + 3H2 (k)D 2NH3 (k);	= -0,92 kJ
	Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 3:1 thì khi đạt tới trạng thái cân bằng (450oC, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích.
1. Tính hằng số cân bằng KP.
2. Giữ nhiệt độ không đổi (450oC), cần tiến hành dưới áp suất là bao nhiêu để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH3 chiếm 50% thể tích?
Câu 6: 
Trộn 15,00ml dung dịch CH3COONa 0,03M với 30,00ml dung dịch HCOONa 0,15 M. Tính pH của dung dịch thu được.
Tính độ tan của FeS ở pH = 5,00.
Cho: Ks = 10-17,20 ; *bFe(OH)+ = 10-5,92 ; H2S (Ka1 = 10-7,02, Ka2 = 10-12,90)
Câu 7:
 Chuẩn độ dung dịch Fe2+ bằng dung dịch chuẩn MnO4- 0,02M, biết rằng trong dung dịch Fe2+ có đủ axit để pH = 0 trong suốt quá trình chuẩn độ. Biết các thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của các hệ là :EoMnO4- + H+/Mn2++ H2O=1,51V; EoFe3+/Fe2+= 0,77V.
1. Hãy tính hằng số cân bằng của phản ứng giữa Fe2+ và MnO4- trong môi trường axit.
2. Tính thế oxi hoá khử của dung dịch và nồng độ mol của Fe2+ ban đầu biết rằng khi chuẩn độ 40,00 mL dung dịch Fe2+ điểm tương đương đạt được khi cho vào 40,00 mL dung dịch chuẩn MnO4-.
3. Tính thế của các cặp oxi hóa khử trong dung dịch khi thêm 60 ml dung dịch chuẩn.
Câu 8: 
Trong phòng thí nghiệm, ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4 loãng, còn trong công nghiệp ClO2 được điều chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4 4M. Hãy lập các phương trình hoá học giải thích sự tạo thành các chất trên. Viết các phản ứng khi cho mỗi chất Cl2 và ClO2 tác dụng với H2O, với dung dịch NaOH. 
Phim đen trắng chứa lớp phủ bạc bromua trên nền là xenlulozơ axetat. Bạc bromua bị phân hủy khi chiếu sáng. Trong quá trình này thì lượng AgBr không được chiếu sáng sẽ bị rửa bằng cách cho tạo phức bởi dung dịch natri thiosunfat. Ta có thể thu hồi bạc từ dung dịch nước thải bằng cách thêm ion xianua vào, tiếp theo là kẽm. Viết các phản ứng xảy ra. 
Câu 9:
Có 3 nguyên tố A, B và C. A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D. Chất D bị thuỷ phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng thối. B và C tác dụng với nhau cho khí E, khí này tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ. Hợp chất của A với C có trong tự nhiên và thuộc loại chất cứng nhất. Hợp chất của 3 nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan trong nước và bị thuỷ phân.
Viết tên của A, B, C và phương trình các phản ứng đã nêu ở trên.
Để khảo sát sự phụ thuộc thành phần hơi của B theo nhiệt độ, người ta tiến hành thí nghiệm sau đây: Lấy 3,2 gam đơn chất B cho vào một bình kín không có không khí, dung tích 1 lít. Đun nóng bình để B hoá hơi hoàn toàn. Kết quả đo nhiệt độ và áp suất bình được ghi lại trong bảng sau:
Nhiệt độ (oC)
444,6
450
500
900
1500
Áp suất (atm)
0,73554
0,88929
1,26772
4,80930
14,53860
Xác định thành phần định tính hơi đơn chất B tại các nhiệt độ trên và giải thích.
Cho: R = 0,082 L.atm.K-1.mol-1
Câu 10:
 Người ta nghiên cứu phản ứng xà phòng hóa etyl fomiat bằng NaOH ở 250C:
	HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01M. Lượng etanol được tạo thành theo thời gian được biểu diễn trong bảng sau:
Thời gian (s)
0
180
240
300
360
[C2H5OH] (M)
0
2,6.10-3
3,17.10-3
3,66.10-3
4,11.10-3
1. Chứng minh rằng bậc tổng cộng của phản ứng bằng 2. Từ đã suy ra bậc phản ứng riêng đối với mỗi chất phản ứng.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 250C.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
ĐỀ GIỚI THIỆU
Người soạn: Bùi Hữu Hải
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 
THPT CHUYÊN – DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2015
 MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10
 Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1: 
1. Biết năng lượng cần cung cấp để tách cả hai electron ra khỏi nguyên tử He là: 79,00eV. Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 40 nm vào nguyên tử He thì thấy có 1 electron thoát ra.Tính vận tốc của electron này. Cho h = 6,625.10-34J.s ; me = 9,1.10-31kg.
2. Cho các phân tử: O3 ; SO2 ; NO2và các góc liên kết: 1200 ; 1320 ; 116,50. 
a) Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với các phân tử tương ứng.
b) Giải thích (ngắn gọn).
1.1
Theo đề bài có: He ® He2+ + 2e ; I = + 79,00 eV
Mặt khác, He+® He2+ + 1e ; I2 = -Ee trong He+
mà He+ là hệ 1 hạt nhân 1 electron Þ I2 = + 13,6.2212 = + 54,4 eV
Þ I1, He = I – I2 = 24,60 eV = 3,941.10-18 (J)
0,5
Năng lượng của bức xạ:
E= hcl=6,625.10-34.(3.108)40.10-9=4,9675.10-18 (J)
Þ Wđ (e) = 12mv2 = E – I1 = 1,0277510-18 (J) Þ v = 1,503.106m/s
0,5
1.2
a. Điền góc liên kết: O3 : (116,5o) ; SO2 : (120o) ; NO2 : (132o) 
b. Giải thích:
- Các phân tử: O3 : (116,5o) ; SO2 : (120o) ; NO2 : (132o) ; 
Có lai hoá sp2 nên góc liên kết ≈ 120o.
Góc liên kết phụ thuộc hai yếu tố:
+ Độ âm điện của nguyên tố trung tâm; độ âm điện càng mạnh Þ tăng góc liên kết.
+ Mật độ e, độ lớn của obitan lai hoá chưa tham gia liên kết làm tăng lực đẩy khép góc Þ làm giảm góc liên kết.
- O3 có góc liên kết nhỏ nhất vì obitan lai hoá còn cặp e chưa liên kết tạo lực đẩy khép góc.
- NO2 có góc liên kết lớn nhất vì N có độ âm điện lớn hơn S, obitan lai hoá chưa tham gia liên kết có 1e nên lực đẩy khép góc kém.
0,5
0,5
Câu 2:Tính cân bằng trong dung dịch Cd(NO3)2 0,01M và HCl 1M. Cho hằng số bền tạo phức CdCli(2-i)+ lần lượt là lgβ1 = 1,95; lgβ2 = 2,49; lgβ3 = 2,34; lgβ4 = 1,64
2
Các cân bằng:	HCl → H+ + Cl- ;	Cd(NO3)2 → Cd2+ + 2NO3-
	1M 1M 0,01M
	Cd2+ + Cl- CdCl+	lgβ1 = 1,95	(1)
	Cd2+ + 2Cl- CdCl2	lgβ2 = 2,49	(2)
Cd2+ + 3Cl- CdCl3-	lgβ3 = 2,34	(3)
Cd2+ + 4Cl- CdCl42-	lgβ4 = 1,64	(4)
0,5
Xét các điều kiện gần đúng:
	- Môi trường axit, có thể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của ion Cd2+
	- , các giá trị lgβ không quá lớn và không chênh lệch nhau nhiều. Do đó, có thể coi nhưng không thể coi một dạng phức nào là chiếm ưu thế (β1 ≈ β2≈ β3≈ β4).
0,5
Tính gần đúng. Áp dụng ĐLBTNĐ ban đầu đối với ion Cd2+ ta có:
SCCd2+ = [Cd2+] + [CdCl+] + [CdCl2] + [CdCl3-] + [CdCl42-] = 0,1 M (5)
Áp dụng ĐLTDKL cho các cân bằng (1) – (4) và thay các giá trị tính được của các dạng phức vào (5) ta có:
Sau khi tổ hợp ta rút ra: 
0,5
Chấp nhận , ta có:
	; ; ; 
; 
Kiểm tra lại: 
[Cl-] = C0Cl- - {[CdCl+] + 2[CdCl2] + 3[CdCl3-] + 4[CdCl42-]} » 1M (đúng)
0,5
Câu 3: 
Tỉ lệ triti so với tổng số nguyên tử hidro trong một mẫu nước nặng là 8.10-8 (mẫu nước chứa hidro chủ yếu là đơteri). Triti phân hủy phóng xạ với chu kỳ bán hủy 12,3 năm. Có bao nhiêu nguyên tử triti trong 1,0g mẫu nước sông trên sau 20 năm. 
134Cs và 137Cs là sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân. Cả hai đồng vị này đều phân rã β. 
a) Viết phương trình phản ứng biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs.
b) Tính năng lượng (eV) được giải phóng trong phản ứng phân rã phóng xạ của 134Cs. 
	Cho: = 133,906700; = 133,904490.
3.1
 Số phân tử H2O có trong 10 (g) mẫu nước nặng: 
1,020.6,023.1023=3,0115.1021 (phtử)
 Số nguyên tử H có trong 1,0 (g) mẫu nước: 6,023.023 (ngtử)
 Số đồng vị có trong 1,0 (g) mẫu nước: 
 N0 = 6,023.1023.8.10-8 = 4,82.1016 (ngtử)
 t1/2 = 12,3 năm k = = 0,0564 năm-1
 ln = kt N = N0.e-kt = 5,354.106.e-0,0564.20 = 1,56.1016 (ngtử)
 Vậy sau 20 năm số nguyên tử còn trong 1,0 (g) mẫu nước là:
 1,56.1016 (ngtử)
0,25
0.25
0.5
3.2
a) Phương trình phản ứng biểu diễn các phân rã phóng xạ:
 → + 
 → + 
b) Năng lượng thoát ra trong phân rã phóng xạ của 
∆E = ∆m.c2=(133,9067-133,90449).(10–3/6,022.1023) . (3,000.108)2 (J)
→ ∆E = 3,30.10–13 J = 3,30.10–13/(1,602.10–19) = 2,06.106 (eV)
0,5
0,5
Câu 4: 
 Tính chất nhiệt động của một số phân tử và ion ở trạng thái tiêu chuẩn tại 250C như sau:
C3H8 (k)
O2(k)
CO2(k)
H2O (l)
CO32-(aq.)
OH- (aq.)
DH0s (kJmol-1)
- 103,85
0
-393,51
-285,83
- 677,14
- 229,99
S0(J.K-1mol-1)
269,91
205,138
213,74
69,91
- 56,9
- 10,75
Xét quá trình oxi hoá bất thuận nghịch hoàn toàn 1 mol C3H8 (k) với O2 (k) tạo thành CO2 (k) và H2O (l), phản ứng được tiến hành ở 250C, điều kiện tiêu chuẩn.
 1. Tính DH0, DU0 ,DS0, DG0của phản ứng.
 2. Tính DS của môi trường và DS tổng cộng của vũ trụ khi tiến hành quá trình.
4.1
Tính DH0, DU0, DS0, DG0 của phản ứng: 
 C3H8(k) + 5O2(k) ® 3CO2(k) + 4H2O(l) 
DH0 (pư) = - 2220,00 kJ.mol-1; DS0 (pư) = - 374,74 J.K-1.mol-1; 
0,5
DU0 (pư) = DH0 (pư) - D(pV) = DH0 - D(nkhí . RT) 
 = - 2220,00 .103 Jmol-1 - (-3mol . 8,3145 J.K-1mol-1 . 298,15K ) 
DU0 = - 2212,56. 103 jmol-1.
DG0= DH0 - T DS0 = [- 2220,00 . 103 - (298,15) . (-374,74) ]Jmol-1
DG0 = - 2108,33 kJ.mol-1.
0,5
4.2
Tính DS của môi trường và DS tổng cộng: DShệ = -374,74JK-1mol-1.
DSmôi trường = QMTT = -∆HhệT = 2220.103298,15 = 7445,92 JK-1mol-1
DStổng cộng(vũ trụ) = DHhệ + DSmôi trường = 7071,18 J.K-1mol-1 > 0 
Þphản ứng tự phát.
1,0
Câu 5:
Cho cân bằng hóa học: 	N2 (k) + 3H2 (k)D 2NH3 (k);	= -0,92 kJ
	Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N2 và H2 theo tỉ lệ số mol đúng bằng hệ số tỉ lượng 3:1 thì khi đạt tới trạng thái cân bằng (450oC, 300 atm) NH3 chiếm 36% thể tích.
1. Tính hằng số cân bằng KP.
2. Giữ nhiệt độ không đổi (450oC), cần tiến hành dưới áp suất là bao nhiêu để khi đạt tới trạng thái cân bằng NH3 chiếm 50% thể tích?
5.1
	N2 (k)	 + 	3H2 (k)D	 2NH3 (k);	= -0,92 kJ
Ban đầu (mol)	 1	 3
Cân bằng (mol)	1-x	 3-3x	 2x
	 = 1 – x + 3 – 3x + 2x = 4 – 2x (mol)
	%VNH = = 36%	 x = 0,529
	%VN = = .100% = 16%
	%VH = 100 (36 + 16) = 48%
	KP = = = = 8,14.10-5 (atm--2)
1,0
5.2
 %VNH = = 50%	 x = 2/3
	%VN = = 12,5%;%VH= 37,5%
	KP = = = 8,14.10-5 (atm--2) 
 P = 682,6 (atm) 
1,0
Câu 6: 
Trộn 15,00ml dung dịch CH3COONa 0,03M với 30,00ml dung dịch HCOONa 0,15 M. Tính pH của dung dịch thu được.
Tính độ tan của FeS ở pH = 5,00.
Cho: Ks = 10-17,20 ; *bFe(OH)+ = 10-5,92 ; H2S (Ka1 = 10-7,02, Ka2 = 10-12,90)
6.1
Các cân bằng: 	 H2O H+ + OH- Kw (1)
 CH3COO- + H2O CH3COOH + OH-Kb= 10-9,24 (2)
 HCOO- + H2O HCOOH + OH-Kb’= 10-10,25 (3)
Do Kb. = 10-11,24 ≈ Kb’. = 10-11,25 cho nên không thể tính gần đúng theo một cân bằng.
ĐKP: 	h= 
h = 
0,5
Chấp nhận= 0.01 M; =0,10 M và thay vào (4) để tính h1
 h1= . 
Từ giá trị h1 tính lại theo các biểu thức sau:
= 
= = 
Vậy kết quả lặp. Vậy h= 2,96.10-9 = 10-8,53pH= 8,53.
0,5
6.2
+ Có các cân bằng của FeS ở pH = 5 là (gọi s là độ tan của FeS):
FeS ¯⇄ Fe2+ + S2- Ks = 10-17,20 (1)
 C0 s s
 Fe2+ + H2O ⇄ Fe(OH)+ + H+  *b = 10-5,92 (2)
 S2- + H+⇄ HS- Ka2-1 = 1012,90 (3)
 HS- + H+⇄ H2S Ka1-1 = 107,02 (4)
0,5
+ Có: [S2-] = s. ka1.ka2h2+h.ka1+ka1.ka2 ; [Fe2+] = s. hh +*β ;
Þ KS = [H+].[OH-] = s2. ka1.ka2h2+h.ka1+ka1.ka2 . hh +*β = 10-17,20
+ Kết quả tính cho thấy độ tan của FeS ở pH = 5 là 2,44.10-4 M.
0,5
Câu 7: 
 Chuẩn độ dung dịch Fe2+ bằng dung dịch chuẩn MnO4- 0,02M, biết rằng trong dung dịch Fe2+ có đủ axit để pH = 0 trong suốt quá trình chuẩn độ. Biết các thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của các hệ là :EoMnO4- + H+/Mn2++ H2O=1,51V; EoFe3+/Fe2+= 0,77V.
1. Hãy tính hằng số cân bằng của phản ứng giữa Fe2+ và MnO4- trong môi trường axit.
2. Tính thế oxi hoá khử của dung dịch và nồng độ mol của Fe2+ ban đầu biết rằng khi chuẩn độ 40,00 mL dung dịch Fe2+ điểm tương đương đạt được khi cho vào 40,00 mL dung dịch chuẩn MnO4-.
3. Tính thế của các cặp oxi hóa khử trong dung dịch khi thêm 60 ml dung dịch chuẩn.
7.1
a. Phương trình phản ứng:
 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ = 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
DE0 = 1,51 – 0,77 = 0,74V Þ Kpư = 10n∆E00,0592 = 1062,5
0,5
7.2
Tại điểm tương đương:
Edd=EMnO4-+H+/Mn2++H2O=EFe3+/Fe2+
 [Fe3+] = 5[Mn2+]; [Fe2+] = 5[MnO4-]
Þ 6Edd=5EMnO4-+H+/Mn2++H2O+ EFe3+/Fe2+
=5E0MnO4-+H+/Mn2++H2O+ E0Fe3+/Fe2++RTFlnMnO4-.[H+]8.[Fe3+]Mn2+.[Fe2+]
Þ Edd = 1,3867V
 Nồng độ Fe2+ ban đầu = 5.0,02 = 0,1 M
 (Vì thể tích của hai dung dịch bằng nhau)
1,0
7.3
Khi thêm 60 ml dung dịch chẩn thì MnO4- cho gấp 1,5 lần lượng chuẩn độ Þ [MnO4-] = 12 [Mn2+] và cặp MnO4- + H+/Mn2+ +H2O là cặp điện hoạt
Do vậy Edd = EMnO4-/Mn2+=E0MnO4-/Mn2++0,05925lnMnO4-.[H+]8]Mn2+ = 1,506V
0,5
Câu 8: 
Trong phòng thí nghiệm, ClO2 được điều chế nhanh chóng bằng cách cho hỗn hợp KClO3, H2C2O4 tác dụng với H2SO4 loãng, còn trong công nghiệp ClO2 được điều chế bằng cách cho NaClO3 tác dụng với SO2 có mặt H2SO4 4M. Hãy lập các phương trình hoá học giải thích sự tạo thành các chất trên. Viết các phản ứng khi cho mỗi chất Cl2 và ClO2 tác dụng với H2O, với dung dịch NaOH. 
Phim đen trắng chứa lớp phủ bạc bromua trên nền là xenlulozơ axetat. Bạc bromua bị phân hủy khi chiếu sáng. Trong quá trình này thì lượng AgBr không được chiếu sáng sẽ bị rửa bằng cách cho tạo phức bởi dung dịch natri thiosunfat. Ta có thể thu hồi bạc từ dung dịch nước thải bằng cách thêm ion xianua vào, tiếp theo là kẽm. Viết các phản ứng xảy ra. 
8.1
- 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4® 2ClO2 + 2KHSO4 + 2CO2 + 2H2O
 2NaClO3 + SO2 + H2SO4® 2ClO2 + 2NaHSO4
0,5
- 6ClO2 + 3H2O ® HCl + 5HClO3
 Cl2 + H2O ® HCl + HClO
 - 2ClO2 + 2NaOH ® NaClO2 + NaClO3 + H2O
 Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O
0,5
8.2
 Phản ứng: 
 AgBr(r) + 2Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr 
1,0
Câu 9:
Có 3 nguyên tố A, B và C. A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D. Chất D bị thuỷ phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng thối. B và C tác dụng với nhau cho khí E, khí này tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ. Hợp chất của A với C có trong tự nhiên và thuộc loại chất cứng nhất. Hợp chất của 3 nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan trong nước và bị thuỷ phân.
Viết tên của A, B, C và phương trình các phản ứng đã nêu ở trên.
Để khảo sát sự phụ thuộc thành phần hơi của B theo nhiệt độ, người ta tiến hành thí nghiệm sau đây: Lấy 3,2 gam đơn chất B cho vào một bình kín không có không khí, dung tích 1 lít. Đun nóng bình để B hoá hơi hoàn toàn. Kết quả đo nhiệt độ và áp suất bình được ghi lại trong bảng sau:
Nhiệt độ (oC)
444,6
450
500
900
1500
Áp suất (atm)
0,73554
0,88929
1,26772
4,80930
14,53860
Xác định thành phần định tính hơi đơn chất B tại các nhiệt độ trên và giải thích.
Cho: R = 0,082 L.atm.K-1.mol-1
Câu 10:
 Người ta nghiên cứu phản ứng xà phòng hóa etyl fomiat bằng NaOH ở 250C:
	HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
Nồng độ ban đầu của NaOH và của este đều bằng 0,01M. Lượng etanol được tạo thành theo thời gian được biểu diễn trong bảng sau:
Thời gian (s)
0
180
240
300
360
[C2H5OH] (M)
0
2,6.10-3
3,17.10-3
3,66.10-3
4,11.10-3
1. Chứng minh rằng bậc tổng cộng của phản ứng bằng 2. Từ đã suy ra bậc phản ứng riêng đối với mỗi chất phản ứng.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 250C.
10
Gọi nồng độ ban đầu của NaOH và este là a :
	[NaOH] = [este] = a (M)
 Gọi nồng độ etanol được tạo thành ở thêi điểm t là x, theo bài ra ta có:
	HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
 Thời điểm t=0: a a 0 0
t(s) a-x a-x x x
0,5
Phương trình tốc độ phản ứng :
(ở đây, p và q là bậc phản ứng riêng tương ứng của este và NaOH, n là bậc phản ứng tổng cộng) 
Nếu phản ứng là bậc 2, phương trình động học tích phân sẽ là :
0,5
Từ các dữ kiện của bài toán ta có bảng sau:
t(s)
0
180
240
300
360
X
0
2,6.10-3
3,17.10-3
3,66.10-3
4,11.10-3
a-x
0,01
7,4.10-3
6,83.10-3
6,34.10-3
5,89.10-3
1/a-x
100
1,35.102
1,46.102
1,58.102
1,70.102
k(mol-1.l.s-1)
0,194
0,192
0,193
0,194
0,5
Nhận xét: các giá trị của hằng số tốc độ k ở các thời điểm khác nhau không nhiều, do đã giả thiết phản ứng bậc hai là đúng. 	Vì bậc phản ứng là bậc 2, nồng độ ban đầu của các chất phản ứng lại bằng nhau nên giả thiết đơn giản và hợp lí nhất là bậc phản ứng riêng của mỗi chất phản ứng bằng một.
0,25
10.2
k = 0,194 mol-1.l.s-1
 (là giá trị trung bình các giá trị của hằng số k ở bảng trên)
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2015- OLP_Hai Duong.doc