ĐỀ 4 KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 Năm học: 2014-2015 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: (2 Điểm) Chọn khẳng định đúng trong các câu sau 1. Rút gọn biểu thức (x + y)2 – (x – y)2 ta được kết quả A. 2x2 + 2y2 B. 0 C. 4xy D. 2xy 2. Kết quả phép tính 372 + 26.37 + 132 bằng A. 2500 B. 576 C. 250 D. Một kết quả khác 3. Phân tích đa thức 4x2 – 25 thành nhân tử ta được A. (4x – 5)(4x + 5) B. (2x – 5)(2x + 5) C. (4x – 25)(4x + 25) D. (2x – 25)(2x + 25) 4. Hình thang có thêm điều kiện nào sau đây sẽ là hình bình hành A. 2 cạnh bên song song B. 2 đáy bằng nhau C. cả A và B D. Không có trường hợp nào. Bài 2: (2 Điểm) 1) Rút gọn biểu thức: A = (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1) 2) Tìm x, biết: 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26 Bài 3: (2 Điểm) 1) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x(x + y) – 3x – 3y b) x2 + (x – 2)2 – 4 2) Tính giá trị của biểu thức: M = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6; y = - 8. Bài 4: (3 Điểm) Cho DABC vuông tại A, đường cao AD. Gọi M, N lần lượt là điểm đối xứng với D qua AB và AC. DM cắt AB tại E, DN cắt AC tại F. a) Tứ giác AEDF là hình gì ? tại sao ? b) Chứng minh M đối xứng với N qua A c) Tứ giác BMNC là hình gì ? tại sao ? Bài 5: (1 Điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 + 20y2 + 8xy – 4y + 2009 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 8 GIAI ĐOẠN 1 Bài 1: (2 điểm) Mỗi đáp án đúng cho 0.5 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C A B C Bài 2: (2 Điểm) 1) Rút gọn biểu thức: A = (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1) A = [ (2x + 1) + (3x – 1)]2 =(2x + 1 + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2 2) Tìm x, biết 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26 ó x[2(x – 5) – (3 + 2x)] = 26 ó x(2x – 10 – 3 – 2x) = 26 ó x.(-13) = 26 ó x = 26: (-13) => x = 2 Bài 3: (2 Điểm) 1) Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x(x + y) – 3x – 3y = x(x + y) – 3( x + y) =(x + y)(x – 3) b) x2 + (x – 2)2 – 4 = x2 + x2 – 2x + 4 – 4 = 2x2 – 2x = 2x(x – 1) 2) Tính giá trị của biểu thức: M = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6; y = - 8. M = (2x)3 – 3.(2x)2y + 3.2x.y2 – y3 M = (2x – y)3 Thay x = 6; y = -8 vào biểu thức M = (2x – y)3 ta được M = (2.6 – (- 8))3 = (12 + 8)3 = 203 = 8000 Bài 4: (3 Điểm) Cho DABC vuông tại A, đường cao AD. Gọi M, N lần lượt là điểm đối xứng với D qua AB và AC. DM cắt AB tại E, DN cắt AC tại F. a) Tứ giác AEDF là hình gì ? tại sao ? Xét tứ giác AEDF có (vì M đối xứng với D qua AB) (vì N đối xứng với D qua AC) Suy ra tứ giác AEDF là hình chữ nhật. b) Chứng minh M đối xứng với N qua A Vì M đối xứng với D qua AB => AB là đường trung trực của MD => AM = AD hay AMD cân tại A => (trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáyđồng thời là đường phân giác) Tương tự đối với AND ta cũng có Mà nên => => Hay M, A, N thẳng hàng. Mặt khác ta lại có AM = AN (= AD) nên M và N đối xứng nhau qua A c) Tứ giác BMNC là hình gì ? tại sao ? Ta có ADB = AMB (c.c.c) =>AMB =ADB = 900 hay BM MN Tương tự CN MN => BM // CN => BMNC là hình thang vuông Bài 5: (1 Điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 + 20y2 + 8xy – 4y + 2009 Ta có P = x2 + 8xy + 16y2 + 4y2 – 4y + 1 + 2008 = ( x + 4y)2 + ( 2y – 1)2 + 2008 Vì ( x + 4y)2 0 x, y ( 2y – 1)2 0 y nên P = ( x + 4y)2 + ( 2y – 1)2 + 2007 2008 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 2008 Dấu bằng xảy ra ó
Tài liệu đính kèm: