Hóa học - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết lần 2

doc 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 982Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết lần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Tiết 29: Kiểm tra 1 tiết lần 2
Tuần 15	Ngày soạn: 10/12/2016
Tiết 29	Ngày dạy: 12/12/2016
	13/12/2016
	KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhằm đánh giá chất lượng về học tập và khả năng tiếp thu kiến thức của các em học sinh thông qua các chủ đề:
 Chủ đề 1: Mối quan hệ giữa Oxit, axit, bazơ,muối 
 Chủ đề 2 : Phân bón hóa học
 Chủ đề 3: Dãy hoạt động hóa học của các Kl
 Chủ đề 4: Tính chất hoá học của nhôm
 Chủ đề 5: Tính chất hoá học của sắt.
 Chủ đề 6: Sự ăn mòn kim loại.
 2. Kỹ năng:
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Viết PTHH
- Phân biệt chất: axit, bazơ,muối.
- Làm bài tập định lượng: Tính nồng độ phần trăm của chất thu được sau phản ứng ,tinh khối lượng kết tủa.
 3. Thái độ 
 - Học sinh có cái nhìn tổng quát hơn về kiến thức hóa học của mình từ đó có ý thức học tập, rèn luyện hơn đối với bộ môn hóa.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
4.Năng lực cần hướng tới: 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
– Ma trận đề , đề kiểm tra (Kết hợp hai hình thức: TNKQ (40%) và TL (60%), đáp án và biểu điểm.
2. Học sinh
 – Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. 
 III . Hình thức đề kiểm tra
Kết hợp hai hình thức: TNKQ (40%) và TL ( 60%)
Thiết kế ma trận:
PHÒNG GD ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 2)
NĂM HỌC: 2016- 2017
MÔN HOÁ HỌC 9
Nội dung
Mức độ kiến thức, kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng
 cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phân bón hóa học
Nhận biết phân bón đơn
Số câu
Số điểm
1
0,5
1
0,5
Tỉ lệ %
5%
5%
Mối quan hệ giữa các loại HCVC
Tính chất hóa học của oxit bazo, muối
Nhận biết các
HCVC
Tính khối lượng kết tủa thu được.
Tính nồng độ % của dung dịch sau PƯ
Số câu
Số điểm
3
1,5
1
1,5
0,5
2
0,5
1
5
6
Tỉ lệ %
15%
15%
20%
10%
60%
Dãy hoạt động hóa học của các Kl
- Sắp xếp tính KL giảm dần.
- Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Số câu
Số điểm
2
1
2
1
Tỉ lệ %
10 %
10 %
Nhôm
Tính chất hóa học của nhôm
Số câu
Số điểm
1
1,5
1
1,5
Tỉ lệ %
15%
15%
Sắt
Tính chất hóa học của sắt
Số câu
Số điểm
1
0,5
1
0,5
Tỉ lệ %
5%
5%
Ăn mòn kim loại
Ảnh hưởng của môi trường tới sự ăn mòn.
Số câu
Số điểm
1
0,5
1
0,5
Tỉ lệ %
5%
5%
Tổng số câu
8
2
0,5
0,5
11
Tổng số điểm
4
3
2
1
10
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100%
PHÒNG GD ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
Họ và tên:..................................
Lớp:.....................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 2)
Năm học: 2016 - 2017
Môn : Hóa Học 9
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời Phê của giáo viên
 I. TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D trước đáp án đúng:
Câu 1 : Fe không phản ứng được với :
 A. Dung dịch H2SO4 đặc nguội	 B. Dung dịch HNO3 đặc nguội	
 C. Dung dịch CuCl2	 D. Clo
Câu 2: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy:
CuO, CaCO3 , Cu(OH)2 C. Cu(OH)2 , CuO, NaOH
CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 D. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3
Câu 3 : Phân bón nào sau đây gọi là phân bón đơn?
 A. NPK B. (NH4)2HPO4 C.KCl D. KNO3 
Câu 4: Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch? 
 A. NaCl, Na2SO4 B. NaCl, NaOH C. NaOH và CuCl2 D. FeCl2 và AgNO3
Câu 5: Dãy kim loại nào đều tác dụng được với axit HCl?
 A. Na, Al, Cu, Mg B. Zn, Mg, Ag, K C. Fe, Al, Na, Zn D. Ag, Ca, K, Na
Câu 6 : Dãy kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của kim loại:
A. Na, Mg, Fe, Cu, Ag.	 B. Ag, Cu, Fe, Mg, Na.	
C. K, Ag, Fe, Hg, Cu. D. Cu, Hg, Fe, Ag, K
Câu 7: Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :
 A. FeO và H2O B. FeO và H2 C. Fe2O3 và H2 D. Fe2O3 và H2O 
Câu 8 : Đinh sắt ngâm trong môi trường nào sau đây là nhanh bị ăn mòn nhất:
A. Cốc nước cất	B. Cốc nước có hòa tan oxi.
C. Dung dịch muối ăn	D. Dung dịch muối ăn có nhiệt độ cao
II. Tự luận(6 đ):
Câu 1: (1,5 đ) Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. 
 Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 
 Câu 2: (1,5 đ) Nêu cách nhận biết các dd sau bằng phương pháp hóa học: NaOH , BaCl2 , Na2CO3 , NaCl 
Câu 3.(3 điểm) 
Trộn 200ml dd MgCl2 0,25M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:
a. - Viết PTPƯ xảy ra.
 - Tính m?
b. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi)?
 Biết Mg = 24; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1
----HẾT-----
PHÒNG GDĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 2)
NĂM HỌC: 2016 - 2017
Môn : Hóa Học 9
I- Trắc nghiệm: (4 đ) mỗi phương án chọn đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A, B
B
C
C, D
C
A
D
D
II- Tự luận: (6 đ)
Câu1: Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ. to
1. 	4Al	 +	 3O2	→	2Al2O3
2.	Al2O3	+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
3.	AlCl3 	+ 3KOH → Al(OH)3 + 3KCl
Câu 2 (1,5 đ) 
- Trích mẫu thử
- Dùng quì tím nhận biết NaOH (0,5đ)
- Dùng H2SO4 nhận biết đươc cả 2 chất cùng lúc là BaCl2 và Na2CO3 .Còn lại là NaCl (0,5 đ)
 BaCl2 + H2SO4 	BaSO4 ↓ + 2 HCl (0,25 đ)
 Na2CO3 + H2SO4 	Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O ( 0,25 đ)
Câu 3: (3điểm)
a. MgCl2 + 2NaOH ® Mg(OH)2 + 2NaCl (1) 	 (0,25đ)
 Mg(OH)2 t MgO + H2O (2) 	 (0,25đ)
b. nMgCl2 = 0,2 . 0,25 = 0,05(mol) 	 (0,5đ)
(0,5đ)
Theo PT	(1): nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,05(mol) 
(2): nMgO = nMg(OH)2 = 0,05 (mol) 
® mMgO = 0,05 . 40 = 2 (g) 	 (0,5đ)
c. nNaCl = 2nMgCl2 = 2. 0,05 = 0,1(mol)	 	 (0,5đ)
Vdd = 0,2 + 0,3 = 500ml = 0,5 (l) 	
CM(NaCl)= = 0,2 M	 (0,5đ)
Phê duyệt của tổ trưởng Người ra đề
 	 Huỳnh Thị Thu Hiền

Tài liệu đính kèm:

  • docde_ktra_1_tiet_lan_2.doc