Hóa học - Kỹ thuật giải bài toán hidrocacbon – Phần 3

doc 11 trang Người đăng tranhong Lượt xem 3366Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Kỹ thuật giải bài toán hidrocacbon – Phần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Kỹ thuật giải bài toán hidrocacbon – Phần 3
KỸ THUẬT GIẢI BÀI TOÁN HIDROCACBON – PHẦN 3
Bài toán về RH có thể nói là cơ bản và đơn giản nhất.Để làm ngon lành ta chỉ cần chú ý những điểm sau :
1 – Chú ý về số liên kết π (số mol nước , CO2)
2 – Bảo toàn khối lượng 
3 – Phương pháp Trung Bình
4 – Tăng giảm thể tích của các phản ứng cơ bản
5 – Suy luận từ đáp án và đánh giá
* Với bài toán sử dụng độ bất bão hòa ta chỉ cần chú ý đặc điểm nhỏ sau : 
Từ công thức của ankan chữ X ở đây là tổng của (H,Br,Cl)
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon mạch hở ,tỷ khối của X so với hiđro là 4,8. Đun nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni đến khi phản ứng hoàn toàn ,thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 là 8. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
 A.C4H6	 B.C3H6	 C. C2H2	 D. C3H4
Giả sử ta lấy 
TH1: Nếu X là anken (loại)
TH2: Nếu X là ankin 
Câu 2: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X(đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít(đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 26,4 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là:
 A.Pentan	 B. propan	 C. Hepxan	 D. butan.
Khi cracking mà chỉ thu được 1 ankan và 1 anken thì 
Khi đó : → X qua Brom : 
Ta có ngay : 
Câu 3: Cho 2,24 gam một anken tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken là
 A. C3H6 B. C4H8 C. C2H4 D. C5H10
Câu 4: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là
	A. 32.	B. 3.2.	C. 8.	D. 16.
Ta có : 
	→Chọn D
Câu 5 : Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 117/7. Trị số của m là
	A. 8,7.	B. 6,96.	C. 10,44.	D. 5,8.
	(Loại B và D)
Brom tác dụng với anken.Khối lượng anken lớn nhất ứng với (C4H8)
	→Chọn A
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một Hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là:
	A. 2-Metylpropan	B. 2,2-Đimetylpropan	C. 2-Metylbutan	D. Etan
Vì 
Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất → X phải có cấu tạo đối xứng.	→Chọn B
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 vào bình kín có Ni là xúc tác. Nung bình một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy bình Br2 tăng m gam và có 448 ml khí Z bay ra (đktc). Biết dZ/H2 = 4,5. Giá trị của m là:
	A. 4 gam	B. 0,62g	C. 0,58g	D. 0,4g
Ta có : 
	→Chọn D
Câu 8: Crackinh V (lít) Butan với hiệu suất 75% được hỗn hợp X là 5 Hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn X, cần vừa đủ 2,6 mol O2. V (lít) Butan ở đktc có giá trị là:
	A. 11,2	B. 8,96	C. 5,6	D. 6,72
Ta có : 
	→Chọn B
Câu 9: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
	A. 0,20 mol.	B. 0,15 mol.	C. 0,25 mol.	D. 0,10 mol.
Ta có : 
Câu 10: Cho X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dd brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
	A. 20%.	B. 50%.	C. 25%.	D. 40%.
Chú ý : Với các bài toán chia hỗn hợp thành các phần khác nhau thì tỷ lệ số mol các chất vẫn không thay đổi.
Ta có : 
Với TN 2 : 	→Chọn B
Câu 11. Nung 3,48 gam Butan chỉ xảy ra phản ứng crackinh với hiệu suất 60% được 2,4 lít hỗn hợp khí X đo ở t0C, 1 atm. Phải trộn X với V lít Oxi đo ở t0C, 1 atm để thu được hỗn hợp có sức nổ mạnh nhất. Giá trị của V là : 
	A. 9,25. 	B. 9,5.	C. 9,75.	D. 10,25.
Hỗn hợp có sức nổ mạnh nhất khi O2 phản ứng vừa đủ.
Ta có : 
	→Chọn C
Câu 12: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung nóng trong bình kín thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá trị gần đúng nhất của a là 
	A. 8,12	B. 10,8	C. 21,6	D.32,58 
Ta có : 
	→Chọn A
Câu 13: Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khốilượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
	A.16,88gam.	B.17,56gam.	C.18,64 gam.	D.17,72 gam.
Nhận xét : Các chất trong Y đều có 4 nguyên tử H nên ta đặt chung công thức là : 
Câu 14: Thực hiện phản ứng cracking m gam iso-butan,thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng nước brom có hòa tan 6,4 gam brom thấy nước brom mất màu hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỷ khối hơi của y so với hidro bằng 117/7. Trị số m là:
	A.6,96gam.	B.8,7gam.	C.5,8gam.	D.10,44gam.
 do đó loại ngay đáp án A và C.Ta sẽ biện luận với B và D
Vì 
Do đó chỉ có B là phù hợp.
Câu 15.Chia đôi V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm axetilen và hidro. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 9 gam nước. Dẫn phần 2 qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng, thu được khí X. Dẫn X lần lượt qua dung dịch dư AgNO3trong NH3 và dung dịch dư brom đựng trong các bình A và B nối tiếp. Ở bình A thu được 12 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y đi ra từ bình B được 4,5 gam nước. Giá trị của V và số mol brom đã phản ứng tối đa trong B là 
	A.11,2 lít và 0,2 mol. 	B.22,4 lit và 0,1 mol. 
	C.22,4 lit và 0,2 mol. 	 	D.11,2 lit và 1,01 mol. 
Phần 1: Gọi 
Phần 2: 
	→Chọn B
Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có khối lượng mol trung bình là 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít) hiđrocacbon Y được 271 gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được 206 gam hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 44,8 (lít); các khí đều đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của Y là
	A. 3.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
Có ngay : 
Chú ý : Y (C4H8) là mạch hở nên các chất Y có thể thỏa mãn là :
(2 đồng phân cis - trans)
	→Chọn A
Câu 17: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Đốt cháy hoàn toàn 1,38 gam A thu được 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 gam A qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 12,63.	B. 8,31.	C. 15,84.	D. 11,52.
Có ngay : →Phải có 1 chất có 1C
TH1 
	→Chọn C
Chú ý : Có đáp án rồi không cần thử các trường hợp khác nữa.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch brom dư thì có 32 gam brom đã phản ứng (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
	A. 6,72.	B. 8,96.	C. 5,6.	D. 11,2.
X đốt cháy cho nên ta có 
X qua Ni số mol thể tích giảm chính là số mol H2 phản ứng.Nên ta có ngay :
	→Chọn C
Câu 19: Tiến hành crăckinh 17,4 (g) C4H10 một thời gian trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí A gồm: CH4, C3H6, C2H6, C2H4, C4H8, H2 và một phần C4H10 chưa bị nhiệt phân. Cho toàn bộ A vào dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu đồng thời khối lượng bình tăng 8,4(g) và có V (lít) hh khí B thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn B thu được m(g) hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Giá trị của m là:
 	A. 46,4.	B. 54,4.	C. 42,6.	D. 26,2.
Bình Brom hút anken 
Vậy B có : 	→Chọn C
Câu 20: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 8,8. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 11. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
	A. 60%.	B. 50%.	C. 33,33%.	D. 66,67%.
	→Chọn B
Câu 21. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen , 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với He là d . Khi cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy có 48 gam Brom tham gia phản ứng. giá trị của d là:
 	A. 5,7857.	B. 6,215.	C. 4,6875.	D. 5,7840.
 →Chọn C
Câu 22. Tiến hành phản ứng tách H2 từ Butan (C4H10) , sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm: CH2=CH-CH2-CH3, CH2=CH-CH=CH2 , H2 và C4H10 dư , tỉ khối hơi của X so với không khí là 1. Nếu cho 1 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tham gia phản ứng là:
 A. 0,4 mol.	 B. 0,35 mol.	 C. 0,5 mol.	 D. 0,60 mol.
Dễ thấy số mol Brom phản ứng chính bằng số mol H2 tách ra.
Với 	→Chọn C
Câu 23: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc).Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 là:
	A. 27,5%.	B. 25%.	C. 55%.	D. 12,5%.
Ta có :
Trong X gồm : 
Vì →
	→Chọn D
Câu 24: Hỗn hợp X khí gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Mặt khác dẫn V lít khí X qua Ni nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì có 32 gam brom tham gia phản ứng. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là
	A. 8,96.	B. 11,20.	C. 6,72.	D. 5,60.
Chú ý : Khi cho X qua Ni số mol khí giảm bằng số mol H2 phản ứng.Đốt cháy X cho CO2 và H2O có số mol bằng nhau nên 
Do đó có ngay 
	→Chọn D
Câu 25: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch brom dư thì có 32 gam brom đã phản ứng. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là
	A. 8,96.	B. 11,20.	C. 6,72.	D. 5,60.
Vì đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O nên 
Ta có ngay : 
	→Chọn D

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYEN DE 44 Hiđrocacon 3.doc