Hóa học - Bài tập về axit nitric và muối nitrat - Trường phổ thông Triệu Sơn

doc 8 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1725Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học - Bài tập về axit nitric và muối nitrat - Trường phổ thông Triệu Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học - Bài tập về axit nitric và muối nitrat - Trường phổ thông Triệu Sơn
DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
Câu 1: ( ĐHKA 2007) 
Hịa tan hồn tồn 12 g hỗn hợp gồm Fe và Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp X gồm (NO và NO2) và dd Y ( Chỉ chứa hai muối và axit dư) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24	B. 4,48	C. 5,6	D. 3,36
Câu 2: (ĐHKB 2007)
Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hịa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thốt ra 0,56 lít (đktc) NO ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52	B. 2,22	C. 2,62	D. 2,32
Câu 3: (ĐHKB 2007)
Khi cho Cu tác dụng với dd H2SO4 (l) và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là
A. Chất xúc tác	B. Chất oxi hĩa
C. Mơi trường	D. Chất khử
Câu 4: (ĐHKB 2007) 
Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu phản ứng với dd HNO3 lỗng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đĩ là
A. Cu(NO3)2	B. HNO3	C. Fe(NO3)2	D. Fe(NO3)3
Câu 5: (ĐHKB 2007)
Cho 3,84 gam Cu với 80 ml dung dịch HNO3 1M thốt ra V1(l) NO.
Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thốt ra V2(l) NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo ở đktc. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1	B. V2 = 2V1	C. V2 = 2,5 V1	D. V2 = 1,5V1
Câu 6: (ĐHKA 2008)
 Cho Cu và dd H2SO4 lỗng tác dụng với chất X ( Một loại phân bĩn hĩa học) thấy thốt ra khí khơng màu hĩa nâu trong khơng khí. Mặt khác khi X tác dụng với dd NaOH thì cĩ khí mùi khai thốt ra. Chất X là
A. Amophot	B. Ure	C. Natri nitrat	D. amoni nitrat
Câu 7: (ĐHKA 2008)
 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8 M và H2SO4 0,2M sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V(l) khí NO(sản phẩm khử duy nhất ở đktc) Giá trị của V là
A. 0,746	B. 0,672	C. 0,448	D. 1,792
Câu 8 (ĐHKA 2008) 
Cho 11,36g gơm Fe, Fe0,Fe203 và Fe304 phản ứng hết với dung dịch HN03 lỗng dư, thu đươc 1,344l.NO (sản phảm khử duy nhất) và dd X .Cơ cạn ddX thu đươc mg muối khan. Gía trị của m là
A 38,72 B 35,5 	C49,09	D34.36
Câu 9 ( ĐHKA 2008)
 Cho 21,6 g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư .Sau phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896l khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là.
A 8,88g	B 13,92g	C 6,52g	D 13,32g
Câu 10: ( ĐHKB 2008)
Thể tích dung dịch HNO3 1M (l) ít nhất cần dung để hịa tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là(Biết phản ứng tạo ra chất khử duy nhất là NO)
A. 1(l)	B. 0,6 (l)	C. 0,8 (l)	D. 1,2 (l)
Câu 11 (CĐ 2008)
Nhiệt phân hồn tồn 34,65 (g) hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X cĩ tỉ khối so với H2 là 18,8. Khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 8,6g	B. 20,5g	C. 11,28g	D. 9,4g
Câu 12 ( CĐ 2008)
Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hĩa khi tác dụng với dd HNO3 đặc nĩng là
A. 3	B. 5	C. 4	D. 6
Câu 13 
Hồn toan hịa tồn m gam Zn vào vào dd HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 4,48 (l) khí B gồm NO và N2O (đktc). Tỉ khối hơi của B so với H2 là 18,5. Viết PTPƯ xảy ra. Tính m 
Câu 14(ĐHKA 2009)
 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. DD Y cĩ pH bằng 
A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Câu 15(ĐHKA 2009)
 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam sắt và 1,92 gam Cu vào 400ml dd chứa hh gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dd X và khí NO (SP khử duy nhất). Cho V (ml) dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là 
A. 360	B. 240	C. 400	D. 120
Câu 16 (ĐHKA 2009)
Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3(l), thu được 940,8 ml khí NxOy (SP khử duy nhất, đktc) cĩ tỉ khối đối với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là 
A. NO và Mg	B. NO2 và Al	C. N2O và Al	D. N2O và Fe
Câu 17( ĐHKB 2009) 
Cho m gam bột sắt vào 800 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sauk hi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V(l) khí NO (duy nhất ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48	B. 10,8 và 2,24	C. 17,8 và 2,24	D. 17.8 và 4,48
Câu 18( ĐHKB 2009)
Hịa tan hồn tồn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dd HNO3 đặc nĩng thu được 1,344 (l) NO2 (SP khử duy nhất) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư)vào dd Y sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m (g) kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m là
A. 21,95% và 2,25	B. 78,05% và 2,25	C. 21,95% và 0,78	D. 78,05% và 0,78
Câu 19( ĐHKB 2010) 
Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hịa tan hồn tồn Y vào dd HNO3 (dư) thu được 0,672 (l) khí NO (SP khử duy nhất ở ĐKTC). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12	B. 0,16	C. 0,18	D. 0,14
Câu 20: ( ĐHKB 2010)
Cho 0,3 mol bột đồng và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dd chứa 0,9 mol H2SO4 lỗng. Sauk hi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V (l) khí NO (SP khử duy nhất ở ĐKTC). Giá trị của V là
A. 8,96	B. 4,48	C. 10,08	D. 6,72
Câu 21: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hồn tồn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit cĩ trong Y và Z lần lượt là
A. 7 ; 4.	B. 3 ; 2.	C. 5 ; 2.	D. 4 ; 2.
Câu 22: Nhiệt phân hồn tồn 29,6 gam một muối nitrat kim loại, sau phản ứng thu được 8 gam oxit kim loại. Cơng thức của muối nitrat là
A. Cu(NO3)2.	B. Fe(NO3)3.	C. Pb(NO3)2.	D. Mg(NO3)2.
Câu 23: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nĩng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc, nĩng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 8,960.	B. 0,448.	C. 0,672.	D. 1,344.
Câu 24: Hịa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hồn tồn thu được dung dịch X chỉ cĩ 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là
A. 80.	B. 20.	C. 60.	D. 40.
Câu 25: Nung hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, chân khơng. Sau phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng hết với nước, thu được 2 lít dung dịch Y. pH của dung dịch Y là
A. 1,3.	B. 1.	C. 0,523.	D. 0,664.
Câu 26: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m và số mol HNO3 tham gia phản ứng lần lượt là
A. 38,72; 0,54	B. 38,72; 0,24	C. 26,62 ; 0,24	D. 26,62 ; 0,54
Câu 27: Cho a gam hỗn hợp A gồm (Fe, Cu, Ag, Al, Zn, Cr, Ni) tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch B ( khơng cĩ muối amoni) và hỗn hợp khí C gồm ( x mol NO2, y mol NO, z mol N2O, t mol N2). Cơ cạn dung dịch B thu được b gam muối khan. Mối liên hệ giữa a, b, x, y, z, t là:
A. b = a + 62(x + 3y + 8z + 10t )	B. b = a + 62(x + 3y + 4z + 5t )
C. b = a + 62(x + y + z + t )	D. b = a + 62(x + y + 2z + 2t )
Câu 28: Cho H (Z=1), N(Z=7), O (Z=8). Trong phân tử HNO3, tổng số cặp electron lớp ngồi cùng khơng tham gia liên kết của 5 nguyên tử là
A. 7.	B. 8.	C. 9.	D. 6.
Câu 29: (Biết: O=16; H=1; N=14) Nhiệt phân một muối nitrat kim loại cĩ hĩa trị khơng đổi thu được hỗn hợp khí X và oxit kim loại. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí X ở điều kiện chuẩn là
A. 1,741 gam/L.	B. 1,897 gam/L.	C. 1,929 gam/L.	D. 1,845 gam/L.
Câu 30: Hồ tan hết 18,2 gam hỗn hợp Zn và Cr trong HNO3 lỗng thu được dung dịch A chỉ chứa hai muối và 0,15 mol hỗn hợp hai khí khơng màu cĩ khối lượng 5,20 gam trong đĩ cĩ một khí hố nâu ngồi khơng khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,9 mol	B. 0,7 mol	C. 0,2 mol	D. 0,5 mol
Câu 31: Hịa tan hỗn hợp X gồm 1,92 gam Cu và 2,16 gam FeO trong 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và NaNO3 0,4M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích dung dịch NaOH 0,5M nhỏ nhất cần dùng để tác dụng với Y cho lượng kết tủa lớn nhất là
A. 340 ml.	B. 300 ml.	C. 460 ml.	D. 150 ml.
Câu 32: Hịa tan hồn tồn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nĩng thu được 1,344 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 78,05% và 0,78.	B. 21,95% và 0,78	C. 21,95% và 2,25.	D. 78,05% và 2,25.
Câu 33: Hoà tan m(g) Al vào lượng dư dung dịch hh NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 26,88 lít (đktc) hh khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là: 
A. 6,75	B. 30,24	C. 54	D. 89,6
 Câu 34: (HSG Thái Bình 2010- 2011)
 Nhiệt phân hồn tồn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định cơng thức của muối R(NO3)2 ?
	A. Mg(NO3)2.	B. Zn(NO3)2 .	C. Fe(NO3)2.	D. Cu(NO3)2 .
Câu 35: (HSG Thái Bình 2010- 2011)
Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng ?
	 A. 0,28	B. 0,34 	C. 0,36 	D. 0,32
Câu 36: (HSG Thái Bình 2010- 2011)
Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp kim loại cĩ khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là 
	A. 1,92.	B. 20,48.	C. 9,28.	D. 14,88.
Câu 37: (HSG Thái Bình 2010- 2011)
Hịa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nĩng, dư hay hịa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO3 đặc, nĩng, dư thì cùng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) cĩ thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hĩa lên mức cao nhất. Kim loại M và cơng thức phân tử của X lần lượt là
	A. Cu và CuS.	B. Cu và Cu2S.	C. Mg và MgS.	D. Fe và FeS.
Câu 38: (HSG Thái Bình 2010- 2011)
Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hồn tồn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
	A. 36,3 gam.	B. 41,1gam.	C. 41,3 gam.	D. 42,7 gam.
Câu 39: (HSG Thái Bình 2009- 2010)
Hồ tan hồn tồn 0,1 mol FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nĩng. Tính thể tích khí NO2 bay ra (đktc) và số mol HNO3 (tối thiểu) phản ứng (biết rằng lưu huỳnh trong FeS2 bị oxi hố lên số oxi hố cao nhất) 
	A. 33,6 lít và 1,4 mol B. 33,6 lít và 1,5 mol 	C. 22,4 lít và 1,5 mol 	D. 33,6 lít và 1,8 mol 
Câu 40: (HSG Thái Bình 2009- 2010)
Cho sơ đồ sau: 	Cu + dd muối X → khơng phản ứng; Cu + dd muối Y → khơng phản ứng.
	Cu + dd muối X + dd muối Y → phản ứng
Với X, Y là muối của natri. Vậy X,Y cĩ thể là 
	A. NaAlO2, NaNO3 	B. NaNO3, NaHCO3 	C. NaNO3, NaHSO4	D. NaNO2, NaHSO3
Câu 41: (HSG Thái Bình 2009- 2010)
Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm HNO31M và H2SO4 0,5 M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Z chứa m gam chất tan. Giá trị của m là 
	A. 20,36 	B. 18,75 	C. 22,96 	D. 23,06 
Câu 42: (HSG Thái Bình 2009- 2010)
Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hồ tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết cĩ khí NO bay ra)
	A. 28,8 gam	B. 16 gam	C. 48 gam	D. 32 gam
Câu 43: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl cĩ khả năng hịa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 2,88 gam.	B. 3,92 gam.	 C. 3,2 gam.	 D. 5,12 gam.
Câu 44: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y cĩ pH bằng 1. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
A. 42,86%	 B.40,56%	 C. 58,86%	 D. 62,68%
Câu 45: Cho 2,16 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 0,672 lít khí A duy nhất ở đktc. Khí A là:
A. NO.	 B. NO2.	 C. N2O.	 D. N2.
Câu 46: Nung nĩng 34,6 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong bình kín đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Y. Để hịa tan hết Y cần vừa đủ 500 ml dung dịch H2SO4 lỗng 0,5M. Khối lượng của Cu(NO3)2 trong X là
A. 23,5 gam.	B. 18,8 gam.	C. 14,1 gam.	D. 28,2 gam.
Câu 47: Cho m gam bột Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cơ cạn dung dịch X thu được 51,2 gam muối khan. Biết rằng số mol Fe ban đầu bằng 31,25% số mol HNO3 phản ứng. Giá trị của m là
A. 20,72.	B. 10,36.	C. 28.	D. 14.
Câu 48: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 7,8 gam Zn vào dung dịch HNO3 lỗng dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 lít NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 46,88.	B. 41,58.	C. 47,78.	D. 41,3.
Câu 49: ( Đề dự bị đại học khối A 2009)
Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nĩng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 dư. Hịa tan hết X trong dd HNO3 đặc nĩng thu được 4,368 (l) NO2 (SP khử duy nhất ở ĐKTC). Giá trị của m là
A. 12	B. 24	C. 10,8	D. 16
Câu 50: Đề dự bị đại học khối A 2009)
Hịa tan 19,2 gam Cu vào 500 ml dd NaNO3 1M, sau đĩ thêm vào 500 ml dd HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dd X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dd NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+.
A. 600	B. 800	C. 400	D. 120
Câu 51: Đốt chấy 5,6gam bột sắt trong bình oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Fe3O4, một phần sắt cịn lại. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A bằng dd HNO3 thu được V (l) hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 19. Tính thể tích V (đktc) ( v = 0,896 (l))
Câu 52: Cho 34 gam một muối nitrat của kim loại M hĩa trị n khơng đổi vào bình kín dung tích 5,6 (l) chứa khơng khí (đktc). Nung bình đến khi phản ứng hồn tồn thu được 21,6 gam chất rắn B và hỗn hợp khí C.
Xác định kim loại M ( Ag)
Thành phần của hỗn hợp khí C và áp suất trong bình sau khi nung đưa về 00C ( 0,2 mol NO2, 0,15 mol O2, 0,2 mol N2)
Một hỗn hợp X gồm 32,4 gam B và 19,5 gam kim loại M’( hĩa trị 2). Hịa tan X trong HNO3 2M ( vừa đủ) thu được dd D và khí NO. Biết thể tích NO do B và M’ tạo ra hơn kém nhau 2,24 (l, đktc). Xác định kim loại M’ và thể tích dd HNO3 2M đã dùng. ( M là Zn, V = 600 ml)
Câu 53: Nung một hỗn hợp X gồm cacbon và CuO cho đến khi phản ứng hồn tồn thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với 0,5 lít dd HCl 0,4M ( vừa đủ) thì cĩ một phần tan, phần cịn lại tan trong 0,8 (l) dd HNO3 0,2M ( vừa đủ) thu được khí NO.
Tính khối lượng cacbon và CuO trong hỗn hợp ban đầu
Nếu cho cùng một lượng hỗn hợp X tác dụng với V (l) dd HNO3 5M (vừa đủ) thì thu được hỗn hợp hai khí, trong đĩ cĩ một khí màu nâu. Xác định thành phần hỗn hợp khí và thể tích V đã dùng
Câu 54: Cho mẫu khống chất A gồm NH4NO3 và tạp chất trơ. Lấy 2,5 gam A rồi đem trộn với lượng dư hỗn hợp Al và Zn ở dạng bột cho vào cốc và nung nĩng với lượng dư dd NaOH, chất khí thốt ra được hấp thu hồn tồn vào bình đựng 100 ml dd H2SO4 0,15M. Lượng axit cịn dư trong bình tác dụng vừa đủ với 35 ml dd NaOH 0,1M.
Lấy 8,3 gam A cho vào cốc, cho vào đĩ dd H2SO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng các chất trong cốc giảm 1,826 gam.
Viết PTPƯ
Tính % khối lượng NH4NO3 và CaCO3 trong A
Câu 55: Cho 30 gam hỗn hợp bột Al, Mg vào 2 (l) dd HNO3. Hai kim loại tan hết và khơng cĩ khí bay ra. Thêm 200 ml dd naOH 2M vào dd đĩ đồng thời đun nhẹ cho tới khi ngừng khí thốt ra thu được khí B và dd keo A. Đốt cháy hồn tồn B trong O2 dư(xt Pt) rồi cho sản phẩm cháy( đã loại hết O2 dư) tác dụng với nước chứa trong bình kín khơng cĩ O2 ta được dd C và khí D khơng màu. Cho C phản ứng hết với Cu thu được 0,9184 ( l) khí D. Them 270 ml dd HNO3 2M vào dd keo A thì axit này vừa đủ để chuyển dd keo thành dd trong suốt. Sau đĩ thêm tiếp dd KOH đến khi thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng khơng đổi thu được 52,4 gam chất rắn. 
Cho biết tên B và D. 
Tính CM dd HNO3 ban đầu
Câu 56: Cho m1 gam hỗn hợp Mg, Al vào m2 gam dd HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O và N2 ( đktc) và dd A. Thêm vào một lượng oxi vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dd NaOH dư cĩ 4,48 lít hỗn hợp khí Z bay ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 bằng 20. Nếu cho dd NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa.
Tính m1, m2 biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Tính C% các chất trong dd A
Câu 57: Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối lượng khơng đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí X cĩ tỉ khối so với H2 bằng 21,6.
Xác định cơng thức muối nitrat
Lấy 12,8 gam kim loại M tác dụng với 100 ml hỗn hợp HNO3 1M, HCl 2M, H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu lít NO ở đktc.
Câu 58: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dd HNO3 đặc, nongsthu được hỗn hợp khí A gồm hai khí X và Y cĩ tỉ khối so với H2 bằng 22,805.
Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
Làm lạnh hỗn hợp khí A xuống nhiệt độ thấp hơn ta được hỗn hợp khí B gồm 3 khí X, Y, Z cĩ tỉ khối so với H2 bằng 30,61. Tính % khí X đã bị đi me hĩa thành khí Z. Hãy cho biết phản ứng đime hĩa là tỏa nhiệt hay thu nhiệt và màu của hỗn hợp biến đổi NTN khi làm lạnh hỗn hợp.
Câu 59: Hịa tan hồn tồn 16,2 gam một kim loại A bằng dd HNO3 thu được 5,6 lít ( đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và N2 cĩ khối lượng 7,2 gam. Kim loại A là 
A. Cr	B. Fe	C. Al	D. Zn
Câu 60: Chia 2,2 gam hỗn hợp gồm Fe và kim và kim loại M cĩ hĩa trị khơng đổi làm hai phần bằng nhau.
 - Hịa tan hết phần 1 bằng HCl thu được 0,896 (l) H2 (ĐKTC) 
- Hịa tan hết phần 2 bằng dd HNO3 đặc, nĩng thu được 2,016 lít NO2 (đktc)
a. Tìm M
b. Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 61: Hịa tan hồn tồn 9,74 gam hỗn hợp Cu và Ag ( mỗi chất cĩ thành phần thay đổi từ 0% → 100% ) bằng HNO3 lỗng thu được V (l) NO (đktc)
Tìm khoảng xác định của V
Khi V = 1,212 (l), xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 62: Hồn tan hồn tồn 0,368 gam hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25 lít dd HNO3 0,001. Sau phản ứng thu được dd chứa 3 muối. Tính số gam mỗi kim loại ban đầu.
Câu 63: Hịa tan hồn tồn 16,2 gam một kim loại hĩa trị 3 bằng dd HNO3 thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A gồm NO và N2. Biết tỉ khối của A so với O2 là 0,9.
Xác định kim loại trên
Tính thể tích dd HNO3 2,5 M tối thiểu cần phải lấy
Câu 64: Hịa tan hồn tồn 36,8 gam hỗn hợp bột sắt và Cu bằng dd HNO3 thu được 15,68 lít hỗn hợp NO và NO2 (đktc). Biết tỉ khối của hỗn hợp khí trên so với H2 là 19,57
Tính khối lượng dd HNO3 42 % tối thiểu cần dùng
Cơ cạn dd sau phản ứng ở nhiệt độ vừa phải thu được hỗn hợp hai muối khan nặng 123,6 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại ban đầu
Câu 65: Cho hỗn hợp A gồm kim loại R ( hĩa trị I) và kim loại X ( hĩa trị II). Hịa tan 3 gam A vào dd cĩ chứa HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp B gồm NO2 và khí D cĩ thể tích là 1,344 lít(đktc)
Hỏi lượng muối khan thu được là bao nhiêu?
Nếu cho cùng một lượng khí Cl2 lần lượt tác dụng với kim loại R và kim loại X thì lượng kim loại R phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X. Khối lượng muối clorua của R thu được gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X đã tạo thành. Hãy tính % về khối lượng các kim loại trong A.
Câu 66: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,448 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,32 mol	B. 0,28 mol	C. 0,34 mol	D. 0,36 mol
Câu 67: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đĩ O chiếm 9,6% về khối lượng. Nung 50 gam X trong bình kín khơng cĩ oxi đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 44,6	B. 39,2	C. 17,6	

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_HNO3_tong_hop.doc