Hóa học 8 - Ôn tập Hidrocacbon

docx 7 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1392Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 8 - Ôn tập Hidrocacbon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học 8 - Ôn tập Hidrocacbon
ÔN TẬP HIDROCACBON
Dạng 1: Gọi tên và viết công thức cấu tạo, đồng phân, đồng đẳng
Câu 1: Cho các chất (I) (CH3)2C=CHCl ; (II) BrCH2-CHBr-CH3 ; (III) HOOC-CH=C(Cl)-COOH ;
(IV) CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH2-CH3 ; (V) CH3-C(Cl)=CH2. Chất có đồng phân hình học là 
	A 	(III), (IV).	 B 	(I), (II).	 C 	(I), (III).	D 	(II), (V).
Câu 2: Các ankan tham gia những phản ứng nào dưới đây:
1. Phản ứng cháy	2. Phản ứng phân huỷ	3. Phản ứng thế	
4. Phản ứng cracking	5. Phản ứng cộng	6. Phản ứng trùng hợp	
7. Phản ứng trùng ngưng	8. Phản ứng dehidro hoá.
A. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 5, 8	B. Tham gia phản ứng 1, 3, 5, 7, 8
C. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 8	D. Tham gia phản ứng 1, 2, 3, 4, 5
Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của hiđrocacbon?
A. CnH2n+2	B. CnH2n+2-2k	C. CnH2n-6	D. CnH2n-2
Câu 4: Chọn tên gọi đúng nhất của hiđrocacbon sau:
A. 2, 2, 4-trimetyl hexan	B. 2, 2, 4 trimetylhexan	
C. 2, 2, 4trimetylhexan	D. 2, 2, 4-trimetylhexan
Câu 5: Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là:
A. 2 và 2	B. 2 và 4	C. 2 và 3	D. 2 và 5
Câu 6: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
 A. isohexan.	 	 B. 3-metylpent-3-en. 
 C. 3-metylpent-2-en.	 D. 2-etylbut-2-en.
Câu 7: Số đồng phân anken của C4H8 là : 
 A. 7.	 B. 4.	 C. 6. D. 5.
Câu 8: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?	
 A. 4.	 B. 5.	 C. 6.	 D. 10.
Câu 9: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken?	
 A. 4.	 B. 5.	 C. 6	 D. 7.
Câu 10: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?	
 A. 4.	 B. 5.	 C. 6.	 D. 9 
Câu 11: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); 
Những chất nào là đồng phân của nhau?
 A. (3) và (4).	 B. (1),(2) và (3).	
C. (1) và (2).	 D. (2),(3) và (4).
Câu 12: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
 A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. 
 C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3 – đimetylpent-2-en.
Câu 13: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
 CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); 
 C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
 A. (I), (IV), (V). 	 B. (II), (IV), (V).
 	 C. (III), (IV).	 D. (II), III, (IV), (V).
Câu 14: Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
 CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
 CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
 A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Câu 15: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
 A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.	
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
 B. Phản ứng trùng hợp của anken. 
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 16: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính?
	 A. 	CH3-CH2-CHBr-CH2Br	 C. CH3-CH2-CHBr-CH3 
 B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br 	 D. CH3-CH2-CH2-CH2Br 
Câu 17: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
	A. 2.	 B. 1.	 C. 3.	D. 4.
Dạng 2: Bài tập về phản ứng cháy của hidrocacbon 
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
	A. CH4.	B. C2H6.	C. C3H8. 	D. C4H10.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
	A. C2H6.	B. C3H8.	C. C4H10.	D. C5H12.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam một ankan X thu được 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là
	A. C2H6.	B. C3H8.	C. C4H10. 	D. C5H12.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ankan mạch không nhánh (X) thu được CO2 và H2O có = 4 : 5. X là 
	A. propan.	B. butan.	C. isobutan.	D. pentan.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 15 cm3 một ankan A thu được 105 cm3 hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các thể tích đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định A và thể tích O2 đã dùng?
	A. C3H8, 75 cm3.	B. C3H8, 120 cm3. C. C2H6, 75 cm3 D. C4H10, 120 cm3.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A cần 11,2 lít O2 (đktc) thu được H2O và 13,2 gam CO2. Vậy A là
	A. C2H6.	B. C3H8.	C. C4H10.	D. C6H16.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thấy = 6 : 7 (cùng đk to, p). Vậy A là
	A. C12H28.	B. C4H8.	C. C3H7.	D. C6H14.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thấy = 55 : 27. Vậy A là
	A. C5H12.	B. C5H6.	C. C10H24.	D. C10H12.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được CO2 và H2O trong đó . Vậy A là
	A. CH4.	B. C2H4.	C. C3H8.	D. C2H8.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được CO2 và H2O trong đó (đktc).Vậy A là
	A. C4H12.	B. C3H8.	C. C4H10.	D. C2H6.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H2O lớn hơn 1,5 lần số mol CO2. A là
	A. CH4.	B. C2H6.	C. C3H4.	D. C4H8.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H2O bằng 1,5 lần số mol CO2. Vậy A là
	A. CH4.	B. C2H6.	C. C3H6.	D. C4H6.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O có . Vậy A là
	A. C2H6.	B. C3H8.	C. C4H8.	D. C8H18.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O có và nặng 62 gam. Vậy A là
	A. C2H4.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hidrocacbon A thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO2 và H2O có . Vậy A là
	A. C2H4.	B. C4H8.	C. C2H6.	D. C3H6.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O có . Vậy A là
	A. C4H4.	B. C3H4.	C. C2H4.	D. CH4.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
A. C2H2	B. C2H6	C. C3H8	D. CH4
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là 
A. C2H6	B. C5H12 	C. C3H8	D. CH4
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 1,792 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư khối lượng bình tăng 3,28 gam. Công thức phân tử của X là?
A. C4H10	B. C5H12 	C. C3H8	D. C6H14
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong d
ư thu được 20 gam kết tủa. sau thí nghiệm khối lượng bình phản ứng
A. tăng 13,3 gam	B. giảm 13,3 gam	C. tăng 6,7 gam	D. giảm 6,7 gam
Câu 21: Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thu được 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g. Giá trị của V?
	A. 1,12 	B. 0,224	C. 0,896	D. 0,112
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là 
	A. 70,0 lít. 	B. 78,4 lít. 	C. 84,0 lít. 	D. 56,0 l
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn agam hỗn hợp eten,propen,but-1-en thu được 52,8g CO2 và 21,6g nước. Giá trị của a là:
 A. 18,8g B. 18,6g C. 16,8g D. 16,4g
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn agam hỗn hợp eten,propen,but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi ở đktc thu được 53.76 lit CO2 và 43,2g nước. Giá trị của b là:
 A. 92,4 	B. 94,2 	C. 80,64	D. 24,9 
Câu 25:Trôn 400 Cm3 hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và N2 với 900Cm3 oxi (dư) ,đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 1300Cm3 hỗn hợp khí và hơi.Nếu dẫn hỗn hợp qua CaCl2 còn lại 900Cm3 ,cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư còn lại 500 Cm3.Công thức phân tử của X là :
 A. C2H2 B. C3H6 C. C2H6 D. C2H4
Câu 25. Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. Vậy 2 công thức phân tử của 2 anken đó là:
 A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8	C. C4H8 và C5H10	D. C5H10 và C6H12.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình I tăng 4,14g, bình II tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:
A. 0,06 	 B. 0,09 	C. 0,03 	 D. 0,045
Câu 27: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Số nguyên tử H trong ankan bằng số nguyên tử C trong anken. Đốt cháy 3 g hỗn hợp A thu được 5,4g H2O. CTPT và % khối lượng các chất trong A là:
A. CH4: 46,67%; C4H8 : 53,33%	B. CH4: 53,33%; C4H8: 46,67%
C. C2H6: 33,33%; C6H12: 66,67%	D. C2H6: 66,67%; C6H12: 33,33%
Câu 28: Chia hỗn hợp 3 anken: C2H4, C3H6, C4H8 thành 2 phần bằng nhau:
 	- Đốt cháy phần 1 sinh ra 5,4g H2O
- Phần 2 cho tác dụng với hiđro (có Ni xúc tác), đốt cháy sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu đựơc là:
A. 29g 	 B. 30g 	 C. 31g 	D. 32g
Dạng 3: Phản ứng thế halogen
Câu 1: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-clo-2-metylbutan.	B. 2-clo-2-metylbutan.	
C. 2-clo-3-metylbutan.	D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 2: X có công thức phân tử C6H14. X tác dụng Cl2 (ánh sáng, to) thu được tối đa 2 sản phẩm thế monoclo. Tên của X là:
A. n-hexan	 B. 2-metylpentan	 C. 2,2-dimetylbutan	D. 2,3-dimetylbutan
Câu 3: X có công thức phân tử C6H14. X tác dụng Cl2 (ánh sáng, to) thu được tối đa 2 sản phẩm thế monoclo. Tên của X là:
A. n-hexan	 B. 2-metylpentan	 C. 2,2-dimetylbutan	D. 2,3-dimetylbutan
Câu 4: Cho nitrobenzen phản ứng với Cl2 (xúc tác Fe bột, tỉ lệ mol 1:1), khả năng phản ứng (so với benzen) và vị trí ưu tiên thế clo vào vòng benzen sẽ là:
A. dễ hơn; octo hoặc para 	B. khó hơn; octo hoặc para 	C. dễ hơn; meta 	D. khó hơn; meta
Câu 5: Hai xicloankan X và Y đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì X cho 4 sản phẩm, Y chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên của X và Y là:
A. xiclopentan và xiclobuten	B. metyl xiclobuten và xiclopentan
C. metyl xiclopentan và xiclohexan 	D. metyl xiclopentan và etyl xiclobutan
Câu 6: Những loại hydrocacbon nào đã học tham gia được phản ứng thế?
A. ankan	B. ankin	C. benzen	D. Tất cả các hydrocacbon trên.
Dạng 4:Phản ứng cộng
Câu 17: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.	C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .	D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 18: Cho propen, propin, divinyl tác dụng với HCl(tỉ lệ 1:1), số sản phẩm thu được là :
A. 2,2,3	 B. 2,3,2	 C. 2,3,1	 D. Tất cả đều sai.
Câu 19: Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho :
A. Anken đối xứng và tác nhân đối xứng.	B. Anken bất đối và tác nhân bất đối
C. Anken bất đối và tác nhân đối xứng	D. Hydrocacbon không no bất đối và tác nhân bất đối.
Câu 20: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 8.	B. 5.	C. 7.	D. 6.
Câu 21: Một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Cho 1,68 lít hỗn hợp trên đi chậm qua nước brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn còn lại 1,12 lít và lượng brom tham gia phản ứng là 4 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12,5 gam kết tủa. Các thể tích khí được đo ở đktc. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là:
 A. C4H8; C3H6	B. C2H6; CH4	 C. C4H10; CH4	D. C3H6; CH4
Câu 22. Cho hỗn hợp 2 anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng đi qua dung dịch Br2, thấy có 80g Br2 phản ứng và khối lượng bình Br2 tăng 19,6g.
 	 A. Hai anken đó là:
A. C3H6; C4H8	B. C4H8, C5H10	C. C2H4; C3H6	D. C5H10, C6H12
 	B. %thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp là:
A. 20%, 80%	B. 25%, 75%	C. 40%, 60%	D. 50%, 50%
Câu 23: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g, đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửA. Hai anken có công thức phân tử là:
	A. C3H6 và C4H8	B. C2H4 và C3H6	C. C4H8 và C5H10	D. C5H10 và C6H12
CÂU 24: Hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu được 13,44 lít CO2 ở đktc. Mặt khác A làm mất màu vừa hết 40g nước Br2. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4, C3H6	B. C2H4, C4H8	C. C3H6, C4H8	D. C4H8, C5H10
	B. Xác định % thể tích mỗi anken tương ứng là.
	A. 60% và 40%	B. 50% và 50%	C. 40% và 60%	 D. 65% và 35%
Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1,68 lit khí X cho qua dung dịch brom làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa brom thấy còn lại 1,12 lit khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit khí X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 12,5g kết tủA. Công thức phân tử của các hiđrocacbon lần lượt là:
A. CH4, C2H4 	 B. CH4, C3H6 	 	 C. CH4, C4H8 	D. C2H6, C3H6
Câu 26. Cho 10g hỗn hợp khí X gồm etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là:
A. 70% 	B. 30%	C. 35,5%	D. 64,5%
Cau 27: Một hỗn hợp gồm một ankan X và một anken Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol. m gam . Hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2. X và Y có công thức phân tử là:
A. C2H4, C2H6 	B. C3H6, C3H8 	C. C5H10, C5H12 	 D. C4H8, C4H10 
Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là 
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH3-CH=CH-CH3. 	 D. CH2=C(CH3)2.
Dạng 5: Phản ứng tách- cracking
Câu 1: Crakinh hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Tên của X.	A. Propan	B. Butan	C. Pentan	D. Hexan 
Câu 2: Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. 	A. 9 gam 	B. 18 gam	C. 10,8 gam	D. 9,9 gam
Câu 3: Crackinh 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam?
	A. Tăng 17,2 gam	B. Giảm 17,2 gam	C. Tăng 32,8 gam	D. Giảm 32,8 gam
Câu 4: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là
	A. 176 và 180.	B. 44 và 18.	C. 44 và 72.	D. 176 và 90
Câu 5: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14. 	B. C3H8. C. C4H10. 	 D. C5H12.
Câu 6: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
	A. 33,33%	B. 50,00%	C. 66,67%	D. 25,00%
Câu 7: Crackinh 6,72 lit C4H10 (đktc) một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Ch X qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tăng lên 8,4 gam đồng thời có khí Y thoát ra khỏi bình. Đốt cháy hết Y cần V lit O2 đktc. Gía trị của V là?
A. 8,96 B. 22,4 C. 23,52 D. 43,68
Câu 8: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hydrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí hydro là 16,325. Tính hiệu suất của phản ứng cracking. 
A. 77,64% B. 68,29% C. 59,63% C. 46,72%
Câu 9: Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X?
 A. 9 gam	B. 12 gam C. 23 gam D. 21 gam
Câu 10: Crackinh 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan. Tìm CTPT của A?
A. C5H12 B. C4H10 C. C6H14 D. C7H16
Câu 11: Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H6 và C3H8 thu được 11,2 lit hỗn hợp khí Y gồm các anken, ankan và H2. Thể tích dung dịch Br2 1M cần dùng để tác dụng hết với Y là?
A. 0,2 lit B. 0,3 lit C. 0,5 lit D. 0,4 lit
Câu 12: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 117 / 7. Trị số của m là
A. 8,7.	 B. 10,44 C. 5,8.	 D. 6,96.
Câu 13: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X(đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít(đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 26,4 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là: 
 A.Pentan 	 B. propan 	 C. Hepxan 	 D. butan. 
Câu 14: Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là bao nhiêu?
	A. 33,33% 	B. 50.33% 	C. 46,67%	D. 66,67% 
Dạng 6. Phản ứng với KMnO4: ( phản ứng tạo điol )
Ví dụ 1: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là 
 A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
Ví dụ 2: Anken A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 được chất hữu cơ B có MB = 1,81MA. CTPT của A là:
A. C2H4	B. C3H6	C. C4H8	D. C5H10

Tài liệu đính kèm:

  • docxTONG_HOP_HIDROCACBON.docx