ÔN TẬP NGUYÊN TỬ Họ tên: .. Câu 1: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử: A. Có cùng điện tích hạt nhân. B. Có cùng nguyên tử khối. C. Có cùng số khối. D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. Câu 2: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng? A. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt notron B. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron C. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron do đó số khối khác nhau. Câu 3: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe là: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4 Câu 4: Cấu trúc electron nào sau đây là của kim loại Cu A. 1s22s22p63s23p63d94s1. B. 1s22s22p63s23p63d10. C. 1s22s22p63s23p63d9. D. 1s22s22p63s23p63d104s1 Câu 5: Photpho có Z=15 tổng số electron của lớp ngoài cùng là: A. 3 B. 4 C.5 D. 6 Câu 6: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron C. 11 proton, số nơtron không định được D. 13 proton, 11 nơtron Câu 7: Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3p, Y có số hiệu nguyên tử Z là A. 17. B. 13. C. 15. D. 16. Câu 8: Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử (Z) là A. 23. B. 21. C. 25. D. 26. Câu 9: Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất A. Ne(Z=10) B. O(Z=8) C. N(Z=7) D. Cl(Z=17) Câu 10: Các electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử của nguyên tố X là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16. Câu 11: Lớp ngoài cùng có 7e, thuộc cấu hình electron nào? A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s2 Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3 Số proton của X và Y lần lượt là : A. 13 và 14 B. 12 và 15 C. 13 và 15 D. 12 và 14 Câu 13: Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào? A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f Câu 14: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Câu 15: Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ? A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg Câu 16: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là: A. Ne, Mg2+, F- B. Ar, Mg2+, F- C. Ne, Ca2+, Cl- D. Ar,Ca2+, Cl- Câu 17: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là A.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2 C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1 Câu 18: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là A. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d8 D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 Câu 19: Cấu hình e của ion Mn2+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là : A.1s22s22p63s23p63d7 C. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p64s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2 Câu 20: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm : A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T. Câu 21. Tính ngtử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị ( 79%), ( 10%), còn lại là ? A. 24,37 B. 24,0 C. 24,4 D. 24,32 Câu 22. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2% Câu 23. Đồng có 2 đồng vị ; , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 : 245. Tính ngtử khối trung bình của Cu ? A. 64 B. 64,4 C. 64,2 D. 64,3 Câu 24. Clo có hai đồng vị Cl (75,77%) và Cl(24,23%). Nguyên tử khối trung bình của Clo là A. 36,5 B. 35,5 C. 37,5 D. 34,5 Câu 25. Đồng có 2 đồng vị Cu và Cu(27%).Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam? A.31,77 B. 32 C. 31,5 D.32,5 Câu 26. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị Br và Br. Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91 thì % hai đồng vị này lần lượt là: A. 35% và 65% B. 45,5% và 55,5% C. 54,5% và 45,5% D. 61,8% và 38,22% Câu 27. Ngtố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ? A. 121,38 B. 122,21 C. 120,38 D. 121,28 Câu 28. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%. Biết = 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai của Ag là bao nhiêu? A. 106,78 B.107,53 C. 107,00 D. 108,23 Câu 29. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó tổng số hạt mang điện là 70 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: A. B. C. D. Câu 30. Một nguyên tử có số hiệu 29, số khối 61. Nguyên tử đó có: A. 90 nơtron. B. 61 nơtron. C. 29 nơtron. D. 29 electron. Câu 31. Một nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 13.Vậy nguyên tử đó có số proton là : A. 4 B. 5 C. 6 D.7 Câu 32. Một nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 28.Vậy nguyên tử đó có số nơtron là : A. 10 B. 9 C. 8 D.7 Câu 33. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị là: . Thành phần % của đồng theo số nguyên tử là: A. 27,30% B. 26,30% C. 26,7% D. 23,70% Câu 34. Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: Cl chiếm 75% và Cl chiếm 25%. Nguyên tử khối trung bình của clo 35,5. A có giá trị là: A. 34 B. 35 C. 36 D. 37 Câu 35: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, trong đó đồng vị chiếm 35Cl 75% về số đồng vị. Phần trăm khối lượng của 35Cl trong KClO4 là ( cho : K=39, O=16) : A. 21,43% B. 7,55% C. 18,95% D. 64,29% Câu 36. (ĐH - KB – 2011) Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%. Câu 37: Đồng và oxi có các đồng vị sau: ; . Có thể có bao nhiêu loại phân tử đồng(I) oxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó ? A. 6. B. 8. C. 9. D. 12. Câu 38: Cacbon và oxi có các đồng vị sau: ; . Có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbon đioxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị của hai nguyên tố đó ? A. 8. B. 18. C. 9. D. 12. DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ Câu 39. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D. 23 Câu 40. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là A. B. C. D. Câu 41. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119 B. 113 C. 112 D. 108 Câu 42. Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 B. 11 C. 12 D.15 Câu 43. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 34,69% số tổng hạt. Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 B. 17 C. 15 D. 16 Câu 44. Nguyªn tö nguyªn tè X ®îc cÊu t¹o bëi 60 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp ®«i sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X lµ: A. 20 B. 12 C. 15 D. 18 Câu 45. Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là A. 17 B. 18 C. 34 D. 52 Câu 46 Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A. B. C. D. Câu 47 Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong nguyªn tö cña mét nguyªn tè lµ 13. Sè khèi cña nguyªn tö lµ: A. 8 B. 10 C. 9 D. 7 Câu 48. Tổng các hạt cơ bản trong nguyên tửX (proton,nơtron và electron) là 82. Biết các hạt mang điện gấp các hạt không mang điện là 1,733 lần. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là: A. 26 B. 52 C. 30 D. 60 Câu 49. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là A. Mg(24). B. Na(23). C. F(19). D. Ne(20). Câu 50. Trong nguyên tử Y có tổng số proton,nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tố nào sau đây? ( Biết rằng Y là nguyên tố hóa học phổ biến nhất trong vỏ quả đất). A. B. C. D. Câu 51. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p + n + e) = 48. Biết trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron. Cấu hình của X là A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1 Câu 52. Một nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 10.Vậy nguyên tử đó có cấu hình là : A. 1s22s22p4 B. 1s22s2 C. 1s22s1 D. 1s22s22p6 Câu 53. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 52. Trong đó các hạt mang điện chiếm 65,3846% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào? A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1 Câu 54. Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là: A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15 Câu 55. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là: A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O Câu 56. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là: A. 12 B. 20 C. 26 D. 9 DẠNG 3. TÍNH BÁN KÍNH, KHỐI LƯỢNG RIÊNG NGUYÊN TỬ Câu 57: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u. Biết trong tinh thể, các nguyên tử kẽm chỉ chiếm 68,2% thể tích, phần còn lại là không gian rỗng. Khối lượng riêng của kẽm tính theo lí thuyết là A. 7,12 g/cm3. B. 7,14 g/cm3. C. 7,15 g/cm3. D. 7,30 g/cm3. Câu 58: Nguyên tử nhôm có bán kính r = 1,43 và có khối lượng nguyên tử là 27 u. Khối lượng riêng của nguyên tử nhôm là A. 3,86 g/cm3. B. 3,36 g/cm3. C. 3,66 g/cm3. D. 2,70 g/cm3. Câu 59: Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10-15 m, còn khối lượng của một hạt nơtron bằng 1,675.10-27kg. Khối lượng riêng của nơtron là A. 123.106 kg/cm3. B. 118.109 kg/cm3. C. 120.108 g/cm3. D. 118.109 g/cm3. Câu 60: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là. A. 0,155 nm. B. 0,196 nm. C. 0,185 nm. D. 0,168 nm. Câu 61: Hiđro có nguyên tử khối trung bình là 1,008. Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại hai đồng vị là H và H. Số nguyên tử của đồng vị H trong 1ml nước là (cho số Avogađro bằng 6,022.1023 , khối lượng riêng của nước là 1 g/ml). A. 5,33.1020. B. 4,53.1020. C. 5,35.1020. D. 4,55.1020.
Tài liệu đính kèm: