Giáo án Vật lý 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kì i

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 771Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kì i", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Vật lý 9 - Tiết 35: Kiểm tra học kì i
Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục đích
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 34 theo PPCT.
2. Mục đích: 
- Đối với giáo viên: Kiểm tra năng lực truyền đạt kiến thức vật lý của giáo viên.
	- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh.
3. Hình thức:
	Kết hợp TNKQ và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
II. Thiết lập ma trận
1. Bảng trọng số
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Điện học
22
13
9,1
12,9
26,8
37,9
Điện từ học
12
10
7
5
20,6
14,7
Tổng
34
23
16,1
17,9
47,4
52,6
2. Số câu hỏi
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
TS câu
TN
TL
Cấp độ 1,2
Điện học
26,8
2
2
1đ
Điện từ học
20,6
2
2
1đ
Cấp độ 3, 4
Điện học
37,9
3
2
1
5đ
Điện từ học
14,7
1
1
3
TỔNG
100
8
6
2
10đ
3. Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Điện học
- Nêu được biểu thức định luật Ôm
- Nêu được mối liên hệ giữa điện trở dây dẫn với chiều dài, tiết diện và điện trở suất của dây dẫn. Nêu được dây dẫn khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
- Vận dụng được công thức định luật Ôm.
- Hiểu được ý nghĩa số ghi trên dụng cụ điện
- Vận dụng được công thức: định luật ôm, tính công suất, tính nhiệt lượng cho đoạn mạch song song.
- Suy luận được mạch điện phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
Số câu 
2
2
3/4
1/4
5
 Số điểm 
1đ
1đ
3đ
1đ
6đ
Tỉ lệ %
10%
10%
30%
10%
60%
Điện từ học
- Nêu được quy tắc nắm tay phải
- Nêu được tác dụng của lõi sắt với nam châm điện.
- Nhận biết được từ trường
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định một yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Số câu
0,5
2
0,5
3
Số điểm
1đ
1đ
2đ
4đ
Tỉ lệ %
10%
10%
20%
40%
TS câu
2,5
2đ
20%
4
2đ
20%
1,5
6đ
60%
8
TS điểm
10
Tỉ lệ %
100%
4. Nội dung đề kiểm tra
A/ Trắc nghiêm (3 điểm)
Câu 1: Công thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R	B. U = I/R	C. I = U/R	D. I = R.U
Câu 2: Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 400 Ω. Cường độ dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn bằng bao nhiêu nếu hiệu điện thế hai đầu đèn là 200 V?
A. 2 A 	B. 0,5A 	C. 20 A 	D. 3A
Câu 3: Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện, điện trở suất của dây dẫn là 
A. R = 	 B. R = 	C. R = 	D. R = 
Câu 4: Trên một dụng cụ điện có ghi 50W. Con số đó có ý nghĩa là
A. Công suất của dụng cụ luôn là 50W	
B. Công suất của dụng cụ lớn hơn 50W
C. Công suất của dụng cụ nhỏ hơn 50W
D. Công suất của dụng cụ là 50W khi được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức.
Câu 5:Trường hợp nào dưới đây có từ trường
A. Xung quanh vật nhiễm điện	B. Xung quanh ắc quy
C. Xung quanh nam châm	D. Xung quanh thanh đồng
Câu 6. Lõi sắt của nam châm điện có tác dụng gì?
A. Làm cho nam châm được chắc chắn.	B. Làm tăng từ trường của ống dây	
C.Làm nam châm nhiễm từ vĩnh viễn	D. Để tăng dòng điện qua ống dây.
B/ Tự luận: (7 điểm)
Câu 7 (3 điểm). 
a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện?
b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ trong các hình sau:
Câu 8 (4 điểm). Hai điện trở R1 = 240 và R2 = 80 được mắc song song vào hai điểm M, N có hiệu điện thế không đổi U = 120V như hình vẽ bên.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Tính công suất tiêu thụ của R1 và nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong thời gian 5 phút.
d) Cần phải mắc thêm một điện trở Rx có giá trị bằng bao nhiêu vào hai điểm M, N nói trên để cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A.
5. Đáp án và thang điểm
A/ Trắc nghiệm: 
HS Chọn đúng mỗi câu ghi 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
C
B
A
D
C
B
B/ Tự luận:
 Câu 7: 
a. Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. (1đ)
b. (2đ)
	Câu 8: Tóm tắt:
	R1 = 240; R2 = 80; U =120V
a) RMN = ?
b) I1 = ? I2 = ?	(0,5đ)
c) P1 = ? t = 5’ = 300s; Q2 = ?
d) Rx = ? để Ic = 3A
Giải:
Điện trở tương đương của đoạn mạch MN là:
 	(0,5đ)
Cường độ dòng điện qua R1 là:
	(0,5đ)
Cường độ dòng điện qua R2 là:
	(0,5đ)
Công suất tiêu thụ của điện trở R1 là :
 	(0,5đ)
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong 5 phút là :
	(0,5đ)
Cần mắc thêm điện trở Rx song song vào 2 điểm M, N cường độ dòng điện qua Rx là :
 	(0,5đ)
Điện trở Rx là :
	(0,5đ)
Chú ý: Mọi cách giải đúng vẫn ghi điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • dockthkI-9.doc