Giáo án tuần 4 lớp 1 - Năm học 2016-2017

doc 18 trang Người đăng dothuong Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 4 lớp 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 4 lớp 1 - Năm học 2016-2017
TUÂN 4
Ngày soan:23/9/2016 Ngày giảng:Thứ hai 26/9/2016
Tiết 1: Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
..............................................................................
Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt
Âm: CH (Tr. 23)
.
Tiết 4: Toán: Bài 13
BẮNG NHAU, DẤU = (Tr. 22- 23)
 I. Mục tiêu:
- HS nhận biết về sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó( 3 = 3). 
- HS biết sử dụng từ bằng nhau, dấu bằng khi so sánh các số.
- GD HS tính xác trong toán học, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồ dựng toán 1, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 1- 3 HS lên bảng điền dấu
 >, <
- Dưới lớp thực hiện vào bảng con. 
- NX – tuyên dương
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b. Nội dung:
*. Nhận biết quan hệ bằng nhau:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi. 
- Hình vẽ bên trái có mấy con hươu?
- Hình vẽ bên phải có mấy khóm cây?
- Khóm cây có bằng số con hươu không?
- Vậy ba bằng ba.
- Ta viết: 3 = 3(dấu = đọc là dấu bằng)
* Tương tự. 4 = 4
* Kết luận: Bằng nhau ta viết dấu = đó là nội dung bài học ngày hôm nay.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
c. Thực hành:
* Bài 1 (Tr. 22): Viết dấu bằng 
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2 (Tr. 22): Viết (theo mẫu)
- Hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng viết.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3 (Tr. 22): Viết dấu thích hợp vào ô trống. 
- Trò chơi: Tiếp sức. Chia lớp thành 3 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Khi so sánh các số người ta dùng dấu =, 
4. Củng cố - Liên hệ:
- Trò chơi: Leo núi hái hoa 
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết- Dặn dò:
- Các em đã biết khi biểu thị bằng nhau người ta biểu thị dấu =.
- Về nhà các em học và làm bài tập trong vở bài tập.
- Nhận xét tiết học .
 1’
 3’
 1’
 9’
5’
 5
6
 3’
2’
- HS lên bảng điền dấu, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
2 4
4 2
- Học sinh quan sát tranh.
- Có 3 con hươu.
- Có 3 khóm cây. 
- Khóm cây bằng số con hươu.
- Học sinh đọc CN - ĐT 
3 = 3; 4 = 4; 
- HS nhắc lại tên bài.
- HS viết bảng con 
- Hoạt động nhóm 2.
- các nhóm thảo luận và lên bảng viết.
 2 = 2 ; 1 = 1 ; 3 = 3
- Mỗi nhóm cử 3 bạn lên nối tiếp nhau lên điền dấu, nhóm nào xong trước mà đúng nhóm đó thắng cuộc.
5 > 4 1 < 2 1 = 1
3 = 3 2 > 1 3 < 4
2 2
- HĐ nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
- Lắng nghe.
****************************************************
Tiết 5: Đạo đức: Bài 4
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 2) (Tr.7)
(Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Liên hệ)
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ. Ích lợi của của gọn gàng, sạch sẽ là để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh. 
- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo luôn gọn gàng sạch sẽ.
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, nhà cửa, cá nhân sạch sẽ gọn gàng
B. Đồ dùng học tập:
 - Một số đồ dựng vệ sinh cá nhân: Lược, gương . . .
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức;
2. Kiểm tra bài cũ;
- Khi đi học các em cần ăn mặc như thế nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
1. GTB: Để hiểu thêm về như thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ hôm nay chúng ta cùng nhau học (tiết 2)
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1 : Bài tập 3.
+ Mục tiêu : HS hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
+ Cách tiến hành.
- Hoạt động nhóm.
- GV nêu câu hỏi
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 
- Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?
- Em đã làm được như bạn chưa?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Kết luận: chúng ta học tập bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 là luôn mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
* Hoạt động 2: bài tập 4.
+ Mục tiêu : các em biết giúp nhau sửa sang lại quần áo cho ngay ngắn.
+ Cách tiến hành : 
- Hoạt động nhóm.
- GV cho HS giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc cho gọn gàng.
- GV đi quan sát, giúp đỡ.
+ Kết luận: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh, tự tin khi đi học.
*Hoạt động 3: Hát (Rửa mặt cho mèo)
+ Mục tiêu : các em cần nắm được rửa mặt như mèo là không nên cần tránh.
+ Cách tiến hành : 
- Cho cả lớp cùng hát bài rửa mặt như mèo 
 + Kết luận: Rửa mặt như mèo là rất xấu chúng ta không lên học tập.
* Hoạt động 4: Đọc thơ.
- GV cho học sinh đọc : 
 Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm xinh 
4. Củng cố - Liên hệ:
- Vì sao lại cần ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?
- Thực hiện theo lời Bác Hồ dạy chúng ta phải ăn mặc như thế nào?
- Lớp mình đã có bạn nào ăn mặc sạch sẽ?
- Hãy kể về cách thực hiện để giúp em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Các em đã học và biết cần phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ khi đi học.
- Về nhà hãy thực hiện điều đó.
- Nhận xét tiết học.
 1’
 3’
 1’
 6’
 8’
 10’
 6’
 3’
2’
- Khi đi học phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, lành lặn.
- HS nhắc lại tên bài.
 - HS thảo luận nhóm 3. 
- Chải đầu, tắm, cắt móng tay, rửa tay, soi gương.
- Bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Trả lời theo ý hiểu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hoạt động nhóm 2.
-Từng cặp sửa lại trang phục cho bạn.
- Học sinh học hát.
- Học sinh đọc thơ.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh, tự tin khi đi học.
- Vì ăn mặc phải gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh thật tốt và trang phục đúng giới tính.
- Học sinh trả lời
- Học sinh kể theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
*******************************************************
Ngày soạn: 24/9/2016 Ngày giảng: Thứ 3/ 27/9/ 2016
Tiết 1: Thể dục: Bài 4
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu;
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng.Biết cách đứng nghiêm, nghỉ Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại.
- HS thực hiện được động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự và kỷ luật hơn giờ học trước. Biết đứng đúng hướng và xoay người về hướng bên phải hoặc bên trái. Biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD HS yêu thích môn học, tác phong nhanh nhẹn trong giờ thể dục.
II. Địa điểm- phương tiện:
1. Địa điểm: Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
2. Phương tiện: Còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1 - 2, 1 - 2 ...., 1 - 2
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dúng hàng.
- Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Sau mỗi lần giáo viên hô giải tán, cán sự bộ môn tập hợp lại.
- Giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét và sửa cho học sinh.
- Ôn tổng hợp: Tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giải tán.
* Trò chơi "Diệt các con vật có hại". Gv cùng HS kể tên các con vật phá hoại mùa màng, nương rấy là những con vật có hại cần phải diệt trừ.
- Cho học sinh chơi
- Phạt những em học sinh diệt nhầm con vật có ích.
3. Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học.
5’
25
5’
x x x x
x x x x
X
 x x x x
x x x x
X
x x x x
x x x x
X
*********************************************************
Tiết 2+3: Tiếng Việt
ÂM: D (Tr 24 )
*********************************************************
Tiết 4: Toán: Bài 14
LUYỆN TẬP (Tr. 24)
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
- Học sinh có kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 5 với việc sử dụng các dấu >, <, = một cách thành thạo. Làm các bài tập đúng, nhanh, chính xác.
- GD HS tính chính xác trong toán học, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dung dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ôn định tổ chức;
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng điền dấu, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiết luyện tập về dấu >, <, = đã học ở những tiết trước.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung :
* Bài 1(Tr. 24): Điền dấu >, <, =
- Cho học sinh làm bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2 (Tr. 24): Viết ( theo mẫu )
- Hoạt động nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Cho HS chơi trò chơi: Tìm chç ®ứng.
- GV phát thẻ ghi dấu , = cho HS, yêu cầu HS tìm đúng vị trí gắn cho phù hợp.
1...2 3...1 4....3 5....3
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Hôm nay các em học tiết luyện tập về dấu >, <, = đã học ở những tiết trước.
- Về nhà học và làm bài trong vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
 15
14
3’
2’
- Học sinh lên bảng điền dấu, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
 3 = 3 4 > 5 2 < 4
- HS nhắc lại tên bài.
- Lớp làm bảngcon
3 > 2 4 > 5 2 < 3
1 < 2 4 = 4 3 < 4
2 = 2 4 > 3 2 < 4
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
5 > 4 4 < 5 3 = 3 5 = 5
- HS chơi trò chơi.
1 1 4 > 3 5 > 3
- Lắng nghe.
*********************************************************
Tiết 5: Tự Nhiên Và Xã Hội: Bài 4
BẢO VỆ MẶT VÀ TAI (Tr. 10 - 11) 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt. 
- HS đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Thực hiện tốt các việc nên làm để giữ gìn tai và mắt.
- GD HS tính sạch sẽ, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhận biết các đồ vật xung quanh ta, ta dùng giác quan nào của cơ thể ?
- Giáo viên nhận xét xếp loại.
3. Bài mới :
1. Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài: "Rửa mặt như mèo "
- Mèo rửa mặt như vậy có sạch không?
- Giáo viên nhấn mạnh và ghi đầu bài lên bảng.
2. Nội dung. 
* Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa:
 + Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
 + Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn các nhóm quan sát từng hình vẽ trong SGK, tập hỏi và trả lời từng hình trong sách giáo khoa.
- Giáo viên khuyến khích học sinh tự đặt câu hỏi và thảo luận câu hỏi.
- Bạn đi kiểm tra mắt thường xuyên là đúng hay sai ?
- Gọi đại diện một số nhóm lên bảng tự đặt câu hỏi, và tự trả lời.
- Giáo viên tuyên dương.
 + Kết luận : Không nên nhìn vào mặt trời quá chói, không nên xem ti vi quá gần đẽ bị hỏng mắt. Phải thường xuyên đi kiểm tra mắt, rửa mặt bằng khăn mặt sạch, đọc sách dưới ánh sáng.
* Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
 + Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gỡ nờn làm và việc gỡ khụng nờn làm để bảo vệ mắt và tai.
 + Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng hình vẽ ở trang 11 sách giáo khoa, giáo viên đặt câu hỏi ở từng hình cho học sinh trả lời.
- Tranh 1.
- Hai bạn trong tranh đang làm gì?
- Theo em việc làm đó đúng hay sai?
- Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau?
- Tranh 2.
- Bạn gái trong tranh đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
- Trong tranh một bạn đang ngồi hát, một bạn đang học, việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
- Nếu là em, em khuyên bạn điều gì?
- Tranh 3.
- Bác sĩ đang làm gì cho bạn gái? 
+ Kết luận: Tai rất cần cho cơ thể con người, nên ta không nên ngoáy tai cho nhau, không nên nghe nhạc mở quá to, không để nước vào tai mà phải biết bảo vệ tai. Nếu bị đau tai thì....
* Hoạt động 3: Chơi sắm vai.
 + Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt , tai.
 + Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm.
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- Bước 2: Gọi các nhóm lên sắm vai.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 +Kết luận: Chúng ta cần học tập tính bạo dạn của bạn Hùng và Lan, nhắc nhở hai em không nên làm những việc như thế.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Vì sao phải bảo vệ tai và mắt ? Muốn bảo vệ tai và mắt chúng ta phải làm gì?
- Liên hệ: Hãy nói về việc bảo vệ tai và mắt hàng ngày của em?
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Tai và mắt rất cần cho cơ thể con người, cần bảo vệ, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Về xem và học lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
1’
4’
3’
10
10
11
3’
1’
- Ta dùng giác quan: mắt - nhìn, mũi ngửi, tai - nghe, tay - sờ. . .
- Học sinh hát.
- Rửa mặt như vậy là chưa sạch.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Hoạt động nhóm 2.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, đặt câu hỏi về nội dung từng tranh trong sách giáo khoa.
- Ví dụ: Khi có ánh sáng chói vào mắt, bạn trong hình lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập không ?
- Kiểm tra mắt thường xuyên là đúng, chúng ta nên làm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ Tranh 1.
- Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau.
- Việc làm đó là sai.
- Vì dễ thủng màng nhĩ, hỏng tai.
+ Tranh 2.
- Bạn bị nước bể bơi vào tai và bạn dốc cho nước ra ngoài.
- Bạn đang học bài là đúng, bạn nghe nhạc là sai vì chưa học xong và mở nhạc to.
- Khuyên bạn không bật nhạc to hoặc nhắc bạn học xong mới được nghe nhạc.
- Bác sĩ đang khám tai cho bạn gái.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm phân công các bạn sắm vai theo các tình huống.
- Các nhóm lên bảng sắm vai.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Vì tai và mắt là bộ phận rất quan trọng của con người, chúng giúp ta nhìn và nghe được mọi vật xung quanh. Để bảo vệ tai và mắt chúng ta phải vệ sinh đúng cách và thường xuyên đi khám bác sĩ.
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- HS lắng nghe.
**************************************************************
Ngày soạn 24/9/2016 Ngày giảng: Thứ 4/ 28/9/ 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
ÂM: Đ (Tr. 25)
*********************************************************
Tiết 3: Mĩ thuật: Bài 4
VẼ HÌNH TAM GIÁC (Tr. 5)
I. Mục tiêu
- HS biết được hình tam giác. Biết cách vẽ hình tam giác.
- Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. HS khá giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học 
- GV: Cái thước Ê ke, cái khăn quàng đỏ. Hình1, 2, 3 trong VTV(phóng to). Ba bài vẽ của HS năm trước.
 - HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ 1, bút chì, tẩy và màu.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đồ dùng.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu- ghi đầu bài
b. Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ( bài 4) và đặt câu hỏi để HS nhận ra:
- Hình vẽ cái nón, Ê ke, mái nhà.
- Vẽ lên bảng các hình yêu cầu HS gọi tên các hình vẽ đó.
* Có thể vẽ nhiều hình, đồ vật...từ hình tam giác.
Hoạt động 2: Cách vẽ hình tam giác
- GV vừa vẽ mô hình bảng vừa giảng giải:
+Vẽ từng nét theo chiều mũi tên.
+Vẽ từ trên xuống.
+Vẽ từ trái qua phải và có thể vẽ một số hình tam giác khác nhau.
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS xem bài của anh chị khoá trước
- Có thể vẽ thêm mây, cá...cánh buồm có thể từ 2 - 3 màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS xem một số bài vẽ và nhận xét xem bài nào đẹp.
- GV động viên, khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - Liên hệ
- Em hãy nêu các bước vẽ hình tam giác?
- Liên hệ..
5. Tổng kết - Dặn dò
- Quan sát quả cây, hoa,lá.
- Chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học. 
 2’
 5’
 5’
15’
5’
 2’
 1’
- HS hát
- Để đồ dùng lên bàn
+ HS quan sát tranh và trả lời:
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ HS cùng quan sát tranh ở vở tập vẽ 1
+ HS quan sát. 
- Em vẽ hình tam giác vào vở tập vẽ ( bài 4). Có thể vẽ tranh về biển, về hình buồm, nước, dãy núi...buồm, có nhiều loại ta không nên vẽ giống nhau 
- Màu thuyền khác màu buồm. Màu trời khác màu nước.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
***************************************************
 Tiết 4: Toán: Bài 15
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 25)
 I. Mục tiêu;
 - Biết sử dụng các từ bằng nhau, lớn hơn, bé hơn, và các dấu >, <, = để so sánh các số trong phạm vi 5. 
 - Sử dụng thành thạo các từ và dấu >, <, = để làm các bài tập đúng, nhanh, chính xác.
- GD HS ham học toán, tính chính xác cao trong toán, biết vận dụng vào cuộc sống. hàng ngày.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng điền dấu, dưới lớp viết bảng con.
- NX, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung : 
* Bài 1(Tr. 25): Làm cho bằng nhau.
*. Bằng cách vẽ thêm.
*. Bằng cách gạch bớt.
*. Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt.
- Hoạt động nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
- GV đi quan sát, giúp đỡ học sinh làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2 (Tr. 25): Nối ô vuông với hình tròn thích hợp ( theo mẫu )
- HS làm việc cá nhân
- Gọi học sinh lên nối.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3 (Tr. 25): Nối ô vuông với số thích hợp.
- Trò chơi: Tiếp sức 
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Leo núi hái hoa 
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Hôm nay các em học tiết luyện tập chung về dấu , =
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- Tập so sánh đồ vật ở trong nhà, trong bộ đồ dùng toán 1
- NX tiết học.
1’
4’
1’
10’
10’
9’
3’
2’
- Học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp thực hiện vào bảng con.
 3 > 2 4 > 5 2 < 3
 1 1
 2 = 2 3 = 3 2 < 4
- HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày phiếu lên bảng. 
- Học sinh lên bảng nối.
 < 2 < 3 < 5
5
111	
3
2
4
- Mỗi nhóm cử 3 bạn lên chơi. Nhóm nào xong trước mà đúng nhóm đó thắng cuộc.
2 > 	 3 > 4 > 
1
2
3
- Mỗi nhóm cử 6 bạn lên chơi, nhóm nào xong trước mà đúng nhóm đó thắng.
3 = 3 5 >1 1 < 5
1 = 1 3 > 2 2 < 5
- Chú ý lắng nghe.
********************************************************
Ngày soạn 26/9/2016 Ngày giảng: Thứ 5/ 29/9/ 2016
Tiết 1+2: Tiếng Việt
ÂM: E (Tr. 33)
********************************************************
Tiết 3: Thủ công: Bài 4
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán được hình vuông.
- HS xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. 
- GD HS tính cẩn thận, biết yêu quý sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bài mẫu, 2 tờ giấy màu khác nhau.
2. HS: Vở ô li, giấy màu.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ôn định tổ chức;
2. Kiểm tra bài cũ;
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Dạy bài mới;
a. Giới thiệu bài : 
- Các em đã học về hình gì?
- Giờ học hôm nay cô hướng dẫn các em xé, dán hình vuông.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
- GV treo mẫu hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Quan sát xung quanh có vật nào hình vuông ?
- Cho HS quan sát hình vuông đã xé dán.
- Em có nhận xét gì về đường xé, cách dán?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé, dán.
+ Xé dán hình vuông.
- Đếm chiều dài 6 ô, chiều rộng 6 ô , đánh dấu các điểm, nối các điểm, xé theo đường đánh dấu ta được hình vuông.
- GV làm mẫu các thao tác vẽ - xé.
- Sau khi xé được hình vuông, bôi 1 lớp hồ mỏng đều vào mặt sau xếp cho cân đối trước khi dán.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh thực hành xé, dán.
- GV đi quan sát, giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm.
- GV cho HS trình bày sản phẩm lên bàn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Liên hệ:
- Nêu lại cách xé, dán hình vuông?
- Liên hệ.
5. Tổng kết - Dặn dò:
- GV tóm tắt lại cách xé, dán hình vuông.
- Cho học sinh vệ sinh lớp học.
- Chuẩn bị bài sau xé, dán hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
1’
2’
1’
4’
5’
18’
5’
1’
3’
- HS bày dụng cụ lên bàn.
- Em học hình vuông, hình tròn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát, trả lời.
- Hình vuông ( Khăn mùi xoa )
- Đường xé thẳng,dán cân phẳng 
- Học sinh trả lời.
- HS thực hành theo giáo viên
- HS thực hành xé dán.
- Học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc