Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

doc 37 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016
Môn: Toán Ngày soạn: 27/ 9/ 2015
Tiết:21 Ngày dạy: 28/ 9/2015
SỐ 10
I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:- HS có khái niệm ban đầu về số 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
 2. Kĩ năng: - Biết đọc , biết viết số 10 .Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
 3. Thái độ: - HS yêu thích học Toán.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 10
HS : SGK, 10 que tính, vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1’
4’
1’
15’
15’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Số 0
 - GV đọc : Dãy 1 : 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 Dãy 2 : 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 
 - Kể tên các số bé hơn 9, 9 lớn hơn những số nào ?
3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Hôm nay ta sẽ học bài: Số 10
Hoạt động 1: Giới thiệu số 10
* Bước 1 : Lập số
- GV đính tranh
- Có mấy bạn đang chơi rồng rắn ?
- Mấy bạn rượt bắt?
- Vậy có bao nhiêu bạn đang chơi ?
- Tương tự với: mẫu vật
+ Chấm tròn 
+ Que tính 
- Nêu lại số lượng các vật em vừa lấy ra
* Bước 2 : Giới thiệu số 10
- Số 10 được viết bằng chữ số 10
- Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thường
- GV viết mẫu số 10
* Bước 3 : Nhận biết thứ tự số 10
- GV đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Số 10 được nằm ở vị trí nào ?
- Đọc dãy số từ 1 đến 10
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Viết số 10 (GV giúp viết đúng theo quy định)
Bài 2 : Điền số
+ Lấy 10 que tính tách thành 2 nhóm và dọc
Bài 3 : Viết số thích hợp
+ Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số lớn nhất, số nào là số nhỏ nhất ?
+ 10 lớn hơn những số nào?
Bài 4 : Khoanh tròn vào số lớn nhất
4.Củng cố: Trò chơi thi đua : Tìm số còn thiếu (2 tổ mỗi tổ 1 dãy số)
Dãy A đính 0 ® 10
Dãy B đính 10 ® 0
 5.Dặn dò : Xem trước bài : Luyện tập
Lớp hát
-HS thực hiện theo yêu cầu
- Quan sát 
- Có 9 bạn
- Có 1 bạn
- 10 bạn đang chơi, 
- 10 chấm tròn
- 10 que tính, 
 - HS nêu 
- Quan sát
- Quan sát 
- Viết số 10 trên không, trên bàn, trên bảng
- Số 10 liền sau số 9 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Đọc cá nhân 
- Viết số 10
- Tách và nêu
- Số lớn nhất là 10
- Số nhỏ nhất là 0
- Lớn hơn 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
-Làm bài
- Sửa bài
 *RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 6
Môn: Đạo đức Ngày soạn: 27/ 9/ 2015
Tiết:6 Ngày dạy: 28/ 9/2015
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Tiết 1)
( -Giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ
-Giáo dục SDNLTKHQ: Liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:*Giúp HS hiểu được.
 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn. Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cần sắp sếp chúng ngay ngắn, không làm điều gì gây hư hỏng chúng.
 2.Kĩ năng: Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.
 3.Thái độ: HS:Học sinh có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình. Biết được giữ gìn sách vở, ĐD HT cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ:+ Giáo viên: Tranh minh hoạ
 + Học sinh: Vở bài tập đạo đức, màu tô
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1’
4’
1’
7’
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn sách vở – đồ dùng học tập (Tiết 1)
 - Cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập ?
 - Treo tranh bài tập 3( nhận xét tranh đúng sai)
3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài : Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (tt)
Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất
* Cách tiến hành :
- Thành phần ban giám khảo : GV , lớp tưởng, tổ trưởng
 - Thi 2 vòng :
Vòng 1 : Thi ở tổ
Vòng 2: Thi lớp 
- Tiêu chuẩn chấm thi :
Có đầy đủ sách vở ? đồ dùng theo quy định
à Chốt ý : Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp
Hoạt động 2 : Làm bài tập 2
 - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình
à Kết luận : Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình
Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 
Giáo dục SDNLTKHQ:Giữ gìn sách vở, ĐDHTlà tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan đến sách vở, ĐDHT. Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất vở, ĐDHT
* Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Vì sao em cho rằng hành động của bạn là đúng ?
à Kết luận : 
- Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình
- Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở
- Không xé sách vở
- Học xong phải cất gọn gàng 
à Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình
 4.Củng cố: 
 Làm thế nào để giữ gìn đồ dùng học tập của mình ?
 5.Dặn dò : Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ Sách vở ai đẹp nhất”
-Lớp hát
-HS trả lời
- Làm bài tập trong vở 
- Trao đồi kết quả cho nhau theo cặp . Bổ sung kết quả cho nhau
- Trình bày trước lớp
- Nêu:
Tên đồ dùng
Đồ dùng để làm gì 
Cách giữ gìn
-Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định
-Nhắc lại giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình 
8’
10’
3’
1’
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Học vần Ngày soạn: 27/ 9/ 2015
Tiết:47, 48 Ngày dạy: 28/ 9/2015
 Bài 22 : p - ph – nh 
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc và viết được p-ph-nh, phố xá, nhà lá và các tiếng từ ứng dụng. Đọc được câu ứng dụng nhà dì na ở phố, nhà gì na có chó xù. Nói được thành câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. Nắm được cấu tạo nét: p-ph-nh.
	- HS biết ghép âm, tạo tiếng.Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Đọc trơn, nhanh, đúng câu.
 - Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt.
 * Tích hợp giáo dục BVMT. Phương thức tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài học.
II.CHUẨN BỊ:GV: Bài soạn.Tranh vẽ trong SGK trang 46
 HS : Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
9’
10’
10’
5’
36’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức : Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : Ôn tập
 - Cho HS đọc bài ở sách giáo khoa 
 - Cho HS viết bảng con: xe chỉ, củ sả
 3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học âm: p, ph, nh ® GV ghi bảng
Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm p
a)Nhận diện chữ
- GV viết chữ p . Đây là âm p
- Chữ p gồm có nét gì?
- Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm p
b)Phát âm 
- GV phát âm mẫu p ( uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh ,không có tiếng thanh)
- Cho HS nhìn bảng phát âm
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ph
 a) Nhận diện chữ
(Quy trình tương tự như âm p)
- Chữ ph là chữ ghép hai con chữ : p và h
- So sánh p với ph ?
b) Phát âm và đánh vần tiếng
 - GV phát âm mẫu : ph
 - Cho HS nhìn bảng phát âm
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Đánh vần : phờ – ô – phô – sắc – phố
- Đọc trơn : phố - phố xá 
- GV chỉnh sửa phát âm và nhịp đọc trơn cho HS 
* Tích hợp: 
+ Để cho phố xá thêm sạch, đẹp thì em cần phải làm gì?
+ Giữ vệ sinh đường phố cũng là một việc làm thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
c) Hướng dẫn viết chữ 
- GV viết mẫu và nêu cách viết : p – ph – phố 
- Cho HS viết bảng con 
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS
Hoạt động 3: Dạy chữ ghi âm nh
- Quy trình tương tự như âm ph
- So sánh : ph với nh?
- Cho HS viết bảng con : nh – nhà lá
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng: phở bò, nho khô, phá cổ, nhổ cỏ
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu
TIẾT 2
Hoạt động 5: Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Treo tranh minh hoạ câu ứng dụng và nhận xét
- GV cho HS đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng 
b ) Luyện viết
- GV hướng dẫn viết : p - ph - nh phố xá – nhà lá 
c)Luyện nói
- Cho HS đọc tên bài luyện nói : chợ , phố , thị xã
- GV treo tranh và nêu câu hỏi gợi ý 
+ Tranh vẽ gì ? + Chợ có gần nhà em không? 
+ Chợ dùng để làm gì? + Nhà em có ai đi chợ?
+ Ở làng nhà em có gì? + Nơi em ở tên gì?
+ Em đang sống ở đâu?
4.Củng cố: Chia lớp thành 2 nhóm, cử đại diện lên thi đua điền vào chỗ trống
 phở. ; nho
 5.Dặn dò : Về nhà đọc lại toàn bài. Chuẩn bị bài âm : g-gh
-HS đọc, viết
- HS quan sát 
- Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu
- HS thực hiện 
- HS nhìn bảng phát âm
- Giống nhau : đều có chữ p
- Khác nhau : ph có thêm h
- Nhìn bảng phát âm
- Đánh vần theo lớp ,bàn , cá nhân
- Cho HS đọc trơn
+ Giữ vệ sinh trên đường phố
+ Lắng nghe.
- HS viết bảng con 
- Giống nhau đều có chữ h
- Khác nhau : nh bắt đầu bằng n ; ph bắt đầu bằng p 
- HS viết bảng con 
- 2 -3 HS đọc 
- Nhóm , cá nhân , cả lớp
- 2- 3 HS đọc
- HS viết vào vở Tập viết .
- HS đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
Môn: Toán Ngày soạn: 29/ 9/ 2015
Tiết:22 Ngày dạy: 30/ 9/2015
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.Đọc viết , so sánh các số trong phạm vi 10
- Rèn kỹ năng so sánh số. Làm thành thạo các dạng toán ôn
- HS yêu thích học Toán
II.CHUẨN BỊ:
GV: Vở bài tập, 10 que tính, mẫu vật có số 10 
HS :Vở bài tập, 10 que tính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Số 10
 - Đếm từ 0 đến 10 . Đếm từ 10 đến 0
 - Nêu vị trí số 10 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
 - Viết bảng con số 10
3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Luyện tập
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nêu cách làm
8 con vịt nốii với số 8. 9 con ngựa nói với số 9.
10 cây dừa, 10 chiếc áo, 10 con sóc nối với số 10.
Bài 2:Vẽ thêm cho đủ 10 .
- Hướng dẫn quan sát hình mẫu à kẻ thêm các đoạn thẳng để có số lượng là 10.
- Giáo viên nhận xét bài của Học sinh 
Bài 3: Điền vào số thích hợp vào ! trống .
- Nêu cách làm ?
à Nhận xét : 
+ 10 – Hình tam giác , điền số 10 vào !â trống 
9 hình vuông điền số 9 vào ! trống 
Bài 4:
Điền số và dấu > , < = vào chỗ chấm 
- Nêu yêu cầu câu a?
- Giáo viên sửa bài
- Nêu yêu cầu câu b 
- Trong các số từ 0 à 10 , số bé nhất là 0 ,sốù lớn nhất là 10 .
Bài 5 : Điền số
- Hướng dẫn qua sát hình mẫu à viết thêm số vào 1 hình vuông để cả 2 hình vuông có số lượng là 10.
- Giáo viên thu 5 vở Học sinh nhận xét.
 4.Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài học
 5.Dặn dò : Sửa lại bài sai vào vở nhà. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
-Lớp hát
-HS thực hiện theo yêu cầu
- Nối hình với số thích hợp 8,9,10.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
+ Hình 1: kẻ thêm 3 đoạn thẳng .
+ Hình 2: Kẻ thêm 2 đoạn thẳng .
+ Hình 3: Kẻ thêm 4 đường thẳng .
+ Hình 4 : Kẻ thêm 5 đoạn thẳng.
- Học sinh sửa bảng lớp . 
- Điền số thích hợp vào ! .
- Học sinh làm , nêu kết quả.
- Điền số và dấu > , < = vào chỗ chấm 
+ Thi đua sửa bài tiếp sức .
1 nhóm 3 bạn .
0 5 , 0 2.
0 0 , 6 9.
9 > 6 , 9 < 10 , 9 = 9 , 
10 = 10
-Điền số lớn nhấùt và bé nhất trong các số từ 0 à 10 
Học sinh sửa bài .
- Học sinh làm bài :
- Học sinh sửa bảng lớp.
 *RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Học vần Ngày soạn: 28/ 9/ 2015
Tiết:49, 50 Ngày dạy: 29/ 9/2015
Bài 23: g – gh
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết được g, gh và tiếng từ ứng dụng. HS đọc được câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. Luyện nói được thành câu theo chủ đề: gà ri, gà gô
- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng.Sử dụng thành thạo bộ đồ dùng. Đọc trơn, nhanh, thành thạo
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt .Tự tin trong giao tiếp
II.CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, tranh minh hoạ trong SGK trang 48
 HS : Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt ,vở viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
12’
10’
36’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: nh – ph
 - 2 HS đọc và viết : phở bò , phá cỗ, nho khô , nhổ cỏ
 - 1 HS đọc câu ứng dụng : nhà dì na ở phố , nhà dì na có chó xù 
 3.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài : Hôm naychúng ta học các chữvà âm mới : g( gờ) và gh ( gờ ghép)
 - Ghi đề bài : g – gh
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm g
a) Nhận diện chữ
- GV viết chữ g nói : đây là chữ g 
- Chữ g gồm có những nét gì ?
- Tìm trong bộ đồ dùng tiếng việt chữ q
b) Phát âm và đánh vần tiếng
- GV phát âm mẫu :g 
- Cho HS nhìn bảng phát âm
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- Cho HS ghép tiếng : gà
- Phân tích tiếng gà
- Đánh vần : gờ –a –ga – huyền – ga ø
- Đọc trơn : gà – gà ri
- Chỉnh sửa phát âm và nhịp đọc trơn cho HS
c) Hứơng dẫn viết chữ 
- GV viết mẫu và nêu cách viết : g – gà
- Cho HS viết bảng con
Hoạt động2: Dạy chữ ghi âm gh
(Quy trình tương tự như âm g)
- So sánh g và gh ?
- Phát âm: gờ
- Ghép tiếng ghế
 - Đánh vần: gờ – ê- ghê- sắc - ghế
- Đọc trơn : ghế – ghế gỗ
- Cho HS viết bảng con : gh - ghế
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng : nhà ga, gồ ghề, gà gô, ghi nhớ
- GV giải thích
- GV đọc mẫu
TIẾT 2
Hoạt động 4: Luyện tập 
a)Luyện đọc
- Cho HS luyện đọc lại các âm , từ ngữ đã học ở tiết 1
- Treo tranh minh hoạ câu ứng dụng cho HS nhận xét
- GV cho HS đọc câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ , ghế gỗ
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc mẫu
- Cho HS đọc câu ứng dụng 
b) Luyện viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết 
- g – gh , gà ri – ghế gỗ
- GV nhận xét phần luyện viết
c)Luyện nói
- Cho HS đọc tên bài luyện nói : gà gô, gà ri
- Treo tranh gợi ý câu hỏi 
 - Gà gô thường sống ở đâu, em đã thấy nó hay chỉ nghe kể?
 - Em hãy kể tên các loại gà mà em biết.
 - Gà của nhà em nuôi là loại gà nào?
 - Gà thường ăn gì?
- Gà ri trong tranh là gà trống hay là gà mái? Vì sao em biết?
4.Củng cố: Em nối tiếng ở cột 1 với tiếng ở cột 2 để tạo từ có nghĩa
ghi	 	mõ
gỗ	 gụ
gõ	 nhớ
 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở sách báo.Xem trước bài mới kế tiếp
-HS đọc, viết
- HS quan sát và nêu 
- Nét cong hở phải và nét khuyết dưới
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Phát âm g cá nhân - đồng thanh
- HS ghép tiếng : gà 
- Tiếng gà gồm có âm g đứng trước và
 âm a đứng sau dấu huyền trên âm a
- Đánh vần theo lớp , bàn, cá nhân
- Cá nhân , nhóm , lớp
- HS viết bảng con: g – gà 
- Giống nhau đều có âm : g
- Khác nhau : gh có thêm h
- Phát âm cá nhân , đồng thanh
- HS ghép 
- Đánh vần lớp , bàn , cá nhân
- Đọc trơn cá nhân , lớp , nhóm
- Viết bảng con : gh - ghế
- 2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- HS đọc theo nhóm , cá nhân , cả lớp 
- HS đọc theo cá nhân, nhóm , cả lớp
- 2- 3 HS đọc
- HS viết vở tập viết
- HS đọc tên bài luyện nói : gà gô , gà ri
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 *RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Tiếng iệt* Ngày soạn: 28/ 9 2015
Tiết: 11 Ngày dạy: 29/ 9/ 2015
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS đọc và viết được g, gh và tiếng từ ứng dụng. 
2. Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng.
3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt .Tự tin trong giao tiếp
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bài soạn, nội dung luyện tập
HS : bảng con,vở viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
10’
10’
11’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 3.Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài : Hôm naychúng ta học bài luyện tập 
- Ghi đề bài : Luyện tập
b/ Dọc các âm, từ
g gh a o nh ô ê
gà gô, ghế gỗ, gà gô, ghi nhớ, gồ ghề.
c/ Hứơng dẫn viết chữ 
- GV viết mẫu và nêu cách viết : g gh a o nh ô ê
gà gô, ghế gỗ, gà gô, ghi nhớ, gồ ghề.
- Cho HS viết bảng con một số âm, từ.
d/ HD viết vào vở
-Cho HS xem bài mẫu, HD
-Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết
4.Củng cố: Chấm bài, nhận xét
 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở sách báo.
-Nhận xét tiết học
-Lớp hát
-Lắng nghe
-HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
-HS viết bảng con
-Cả lớp viết vào vở
-Một số em nộp vở
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Tiếng iệt* Ngày soạn: 29/ 9 2015
Tiết: 12 Ngày dạy: 30/ 9/ 2015
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS đọc và viết được bài: sở thú. 
2. Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng.
3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt .Tự tin trong giao tiếp
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bài soạn, nội dung luyện tập
HS : bảng con,vở viết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
10’
10’
11’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 3.Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài : - Ghi đề bài : Luyện tập
b/ Luyện đọc:
 Sở thú
Chị Hà rủ bé đi sở thú
Sở thú có khỉ, có hổ, có kì đà
Sở thú có cả hổ
Hồ có cá, cò và le le
c/ Hứơng dẫn viết bảng con 
- GV viết mẫu và nêu cách viết :sở thú, kì đà, hổ
- Cho HS viết bảng con .
d/ HD viết vào vở
-Cho HS xem bài mẫu, HD
-Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết
4.Củng cố: Chấm bài, nhận xét
 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở sách báo.
-Nhận xét tiết học
-Lớp hát
-Lắng nghe
-HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
-HS viết bảng con
-Cả lớp viết vào vở
-Một số em nộp vở
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Toán* Ngày soạn: 29/ 9 2015
Tiết: 6 Ngày dạy: 30/ 9/ 2015
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.Đọc viết , so sánh các số trong phạm vi 10
2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng so sánh số. Làm thành thạo các dạng toán ôn
3. Thái độ:- HS yêu thích học Toán
II.CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung ôn tập 
HS :Vở bài tậpin sẵn trang 24
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Số 10
 - Đếm từ 0 đến 10 . Đếm từ 10 đến 0
 - Nêu vị trí số 10 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
 - Viết bảng con số 10
3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Luyện tập
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Nối ( Theo mẫu)
Bài 2:Vẽ thêm cho đủ 10 .
Bài 3: Điền vào số thích hợp vào ô trống .
Bài 4:
a/ Điền số và dấu > , < = vào chỗ chấm 
b/ Trong các số từ 0 đến 10
-Số bé nhất là:
-Số lớn nhất là:
Bài 5 : Điền số
GV cho HS nhắc lại cách làm
-Yêu cầu HS làm bài trang 24, 25 VBT
4.Củng cố: CHẤM chữa bài
 5.Dặn dò : Sửa lại bài sai vào vở nhà. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
-HS thực hiện yêu cầu
-HS làm bài 
 *RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Tiết 6
I.MỤC TIÊU:
	- Ôn một số kỹ năng đội hình , đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh và kỹ luật, trật tự hơn giờ trước.
	- Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
	- GDHS thường xuyên tập luyện để nâng cao tố chất thể lực.
II.CHUẨN BỊ:
 GV: Sân tập, kẻ sân chơi
 HS : Trang phục gọn gàng, chân mang giày
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định tổ chức: (1’) 
 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Ôn lại đội hình đội ngũ
 3.Bài mới: * Giới thiệu bài (1’)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
8’
8’
9’
Hoạt động 1: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Lần 1 : GV điều khiển
- Sửa sai.
- Nhận xét 
Hoạt động 2 : Dàn hàng, dồn hàng.
- GV vừa giaiû thích vừa làm mẫu.
- Tổ chức cho HS thực hiện
Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường lội”
- GV nêu trò chơi.
- GV làm mẫu
 - Nhận xét 
- Lần 2, 3 : cán sự lớp điều khiển
- Lắng nghe.
- HS thực hiện
- Cả lớp cùng chơi.
 4.Củng cố: (3’) - Đứng vỗ tay, hát.Tập một số động tác hồi tỉnh
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
 5.Dặn dò : (1’) - Tập luyện thêm ở nhà.
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: TN-XH Ngày soạn: 28/ 9 2015
Tiết: 6 Ngày dạy:29/ 9/ 2015
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. Mục tiêu :
Kiến thức.Giúp HS biết.
Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ, đẹp.
Chăm sóc răng đúng cách.
Kĩ năng.Có kĩ năng tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
Thái độ.Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, răng miệng.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc răng.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
 III.Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Thảo luận nhóm
-Hỏi- đáp trước lớp.
-Đóng vai, xử lí tình huống.
 IV.Chuẩn bị 
1. GV :Sưu tầm 1 số tranh ảnh về răng miệngBàn chải người lớn và trẻ em.
	 Kem đánh răng, mô hình, muối ăn
 Chuẩn bị 1 chiếc que sạch nhỏ, dài khoảng 20cm.Hai vòng tròn đường kính 10cm.
2. HS :	Bàn chải, kem đánh răng. 
 V. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_6_nam_hoc_2011_2012.doc